Trước những vấn đề đặt ra trong công tác bảo tồn, gìn giữ bảo vật quốc gia, Sở Văn hóa và Thể thao Hà Nội mời các chuyên gia hướng dẫn quy trình bảo quản, hạn chế tình trạng xuống cấp của bảo vật.
Chiều 24/3, Bộ Ngoại giao, Ủy ban Quốc gia UNESCO Việt Nam và UBND Hà Nội tổ chức “Hội thảo quốc tế Phát huy giá trị Di sản văn hóa và thiên nhiên thế giới trong phát triển bền vững tại Việt Nam.”
Năm 2023, Hà Nội sẽ có đủ cơ sở, bước những bước đầu tiên trong lộ trình khôi phục không gian chính điện Kính Thiên nhằm giúp dân và du khách có thêm cơ hội tìm hiểu lịch sử văn hóa của Việt Nam.
Các giải pháp lắp đặt đèn phù hợp có thể giúp nâng tầng vẻ đẹp, tôn vinh giá trị của các di tích lích sử, công trình có ý nghĩa quan trọng một cách khoa học và phù hợp.
Trở lại sau 3 năm ảnh hưởng vì đại dịch, Ngày thơ Việt Nam năm nay mang đến sân khấu hoành tráng cùng 21 tác phẩm thơ tiêu biểu của thi ca Việt, để lại ấn tượng, cảm nhận sâu sắc trong lòng khán giả.
Trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương Nguyễn Trọng Nghĩa cho rằng, để chủ trương của Đảng được thực hiện tốt, có hiệu quả, không thể thiếu sự chung tay của toàn xã hội, trong đó có các nhà thơ.
Trong buổi sáng ngày 5/2 (Rằm tháng Giêng), trời Hà Nội có mưa phùn nối tiếp mưa rào lớn gây ảnh hưởng đến các hoạt động ngoài trời của Ngày thơ, song không thể ngăn cản khách tham quan đến sự kiện.
Lễ dâng hương khai Xuân được tổ chức trang trọng cùng với nhiều nghi thức truyền thống như lễ rước, dâng hương, tế lễ và nhiều hoạt động văn hóa dân gian.
Lễ dâng hương tại Điện Kính Thiên đã trở thành truyền thống của Chương trình Xuân Quê hương, là biểu tượng của tình cảm và hướng về cội nguồn dân tộc của người Việt Nam trên khắp thế giới.
Sáng 14/1, Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long-Hà Nội tổ chức nghi thức thả cá chép tiễn ông Công, ông Táo và dựng cây nêu ngày Tết theo phong tục truyền thống tại Khu di tích Hoàng thành Thăng Long.
Sáng 14/1, Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc và Phu nhân cùng các đại biểu kiều bào dự chương trình Xuân Quê hương 2023 tiến hành nghi thức thả cá chép tiễn ông Công, ông Táo.
Kiều bào sẽ cùng Chủ tịch nước dâng hương tại Điện Kính Thiên; thả cá chép tại hồ sen và tham gia nghi lễ dựng cây nêu truyền thống trước Đoan Môn, Hoàng thành Thăng Long.
Sau 18 năm tổ chức tại Văn Miếu-Quốc Tử Giám, lần đầu tiên Ngày thơ Việt Nam được diễn ra tại Di sản Văn hóa Thế giới Hoàng thành Thăng Long với những hoạt động mới mẻ, đặc sắc.
Điểm nhấn của tour sẽ nằm ở phần múa rối nước kết hợp rối cạn, biểu diễn nghệ thuật để kể sử Việt và câu chuyện của Hoàng thành, cùng những món ăn truyền thống của Việt Nam như bánh chưng, bánh dầy...
Tour kéo dài khoảng 120 phút, giúp du khách có những trải nghiệm trong không gian Hoàng cung lung linh về đêm, khám phá các giá trị độc đáo từ nghệ thuật kiến trúc cung đình, nơi làm việc, đời sống...
Sau hai năm ngưng trệ do dịch bệnh COVID-19, hàng loạt hoạt động văn hóa đã được Đại sứ quán và các cơ quan đại diện của Việt Nam tại Pháp triển khai thành công tại Pháp trong năm 2022.
Với vai trò là Trung tâm Chỉ huy của Bộ Tổng Tư lệnh, Bộ Tổng Tham mưu, hầm chỉ huy tác chiến T1 như chứng nhân lịch sử trong 12 ngày đêm đánh trả B52 của quân dân Thủ đô.
Bên cạnh việc chiêm ngưỡng hiện vật, khách tham quan có thể tìm hiểu thông tin về Hoàng thành Thăng Long thông qua các tấm pano lớn trình bày bằng ba ngôn ngữ Anh, Việt, Pháp, các tờ rơi, sách báo...
Theo PGS-TS Tống Trung Tín, sau khi đã khai quật di sản, các chuyên gia và nhà quản lý cần đẩy mạnh xây dựng sản phẩm du lịch, giáo dục tăng cường nhận thức để phát huy trọn vẹn giá trị của di sản.