Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long - Hà Nội sẽ tổ chức chương trình Vui Tết trung thu với chủ đề “Đèn thu lung linh” bắt đầu từ 2/9, góp phần tạo ra một sân chơi đặc sắc mang lại cho thiếu nhi.
Trải qua hơn 500 năm lịch sử, thành bậc rồng tại Hoàng Thành Thăng Long cho thấy sức mạnh và tinh thần kháng cự của nước Đại Việt trước sức ép đồng hóa văn hóa từ phương Bắc.
Mỗi điểm dừng trong tour đêm đều được thắp sáng và minh họa bằng âm thanh sinh động, lời thuyết minh giàu cảm xúc. Không khí đêm sâu lắng giúp du khách tập trung cảm nhận câu chuyện của lịch sử.
Trong khi hình tượng chim phượng có nhiều ý nghĩa tượng trưng cao quý, hình tượng lá đề là biểu tượng của Phật giáo, hai yếu tố thể hiện sự hòa quyện giữa thần quyền và thế quyền dưới thời nhà Lý.
Nghi lễ ban quạt trong triều đình xưa không chỉ là hình thức ban đồ vật để làm mát trong mùa Hè, mà còn thể hiện quyền uy và sự quan tâm của bậc thiên tử với bề tôi trong dịp Tết truyền thống này.
Các hố khai quật ở độ sâu 1-1,2m đã phát lộ một số mảng sân lát gạch màu xám, vị trí còn lại nhiều nhất ở khu chính giữa hố có vệt đầm gạch ngói vỡ trải dài hướng Bắc-Nam.
Với nhiều hoạt động trải nghiệm, chương trình mang đến cho du khách cơ hội tìm hiều về văn hóa cung đình và phong tục dân gian của người Việt trong ngày Tết Đoan Ngọ.
Thái sư Lưu Cơ là một danh nhân có nhiều công lao to lớn với dân tộc trải qua 3 triều đại: Nhà Đinh, nhà Tiền Lê và nhà Lý. Tuy nhiên, thân thế và sự nghiệp của ông ít được nhắc đến trong sử sách.
Khu di sản sẽ giảm giá tour đêm “Giải mã Hoàng thành Thăng Long” trong tháng 5 và miễn phí tham quan ban ngày cho các vận động viên và đại biểu SEA Games.
Cùng với ngành du lịch Thủ đô, các ngành khác cũng đang nỗ lực để xây dựng hình ảnh Hà Nội nói riêng, Việt Nam nói chung đẹp hơn trong con mắt bạn bè quốc tế.
Trong đợt nghỉ lễ 30/4 và 1/5, đã có khoảng 5 triệu lượt khách đi du lịch, cho thấy du lịch đã thực sự phục hồi sau thời gian dài bị ảnh hưởng nặng nề bởi dịch COVID-19.
Theo Sở Du lịch Hà Nội, trong 4 ngày nghỉ lễ, từ ngày 30/4-3/5, Hà Nội ước đón hơn 550.000 lượt khách, tổng thu từ khách du lịch ước trên 1.500 tỷ đồng, tăng 17 lần so với cùng kỳ năm 2020.
Các điểm tham quan ở Hà Nội như Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh, Văn Miếu-Quốc Tử Giám hay điểm vui chơi giải trí như Không gian đi bộ khu vực hồ Hoàn Kiếm, Vườn thú Thủ Lệ... đón lượng khách tăng đột biến.
Tour đêm “Giải mã Hoàng thành Thăng Long” do Trung tâm Bảo tồn Di sản Thăng Long-Hà Nội phối hợp cùng Công ty lữ hành Hanoitourist xây dựng, ra mắt vào tháng 4/2021, tổ chức vào các tối cuối tuần.
Tại lễ dâng hương, các lãnh đạo Đảng, Nhà nước và thành phố Hà Nội đã thành kính tưởng nhớ, tri ân công lao của Tổng đốc Hoàng Diệu trong công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước.
Phát triển công nghiệp văn hoá được kỳ vọng là sẽ đóng góp khoảng 8% GDP của Thủ đô vào năm 2030. Để có thể đạt mục tiêu này, Thành ủy Hà Nội sẽ phát triển một hệ sinh thái sáng tạo.
Trong giai đoạn 2022-2025, Hà Nội và vùng Ile-de-France sẽ tiếp tục hợp tác về môi trường và phát triển bền vững, quy hoạch đô thị, phát triển kinh tế, quản lý, khai thác di sản và xúc tiến du lịch...
Trong không khí trang nghiêm tại Hoàng thành Thăng Long, Chủ tịch Quốc hội cùng các đại biểu đã thành kính dâng hương tưởng nhớ các bậc tiền nhân có công với đất nước; cầu cho quốc thái dân an.
Sáng 9/2, tại Hà Nội, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ dâng hương tưởng nhớ các bậc tiền nhân nhân dịp khai Xuân tại Điện Kính Thiên-Hoàng thành Thăng Long.