Giữa muôn vàn nghề nghiệp hiện đại như truyền thông, marketing-tiếp thị hay CNTT… Đào Xuân Ngọc dấn thân vào khảo cổ, một con đường vốn ít người theo nhưng anh lại coi đó là lẽ sống.
Từ nhiều năm trước, vấn đề phục dựng điện Kính Thiên cũng được các nhà khoa học và lãnh đạo thành phố Hà Nội đưa ra, song vấn đề thống nhất về quy mô, kiến trúc chưa nhận được đồng thuận.
Lễ hội "Người Hà Nội đi du lịch Hà Nội," diễn ra từ 14-16/4 tại khu vực Tượng đài Lý Thái Tổ, sẽ có các khu không gian chung, gian hàng các tỉnh thành, gian hàng du lịch và không gian ẩm thực.
10 năm trước, Hoàng thành Thăng Long được công nhận là Di sản văn hóa thế giới nhưng từ đó đến nay, công tác nhất thể hóa quản lý khu này, 1 trong 8 cam kết của Việt Nam với UNESCO chưa hoàn thành.
Bí thư Thành ủy Hà Nội nhấn mạnh cần phát huy giá trị kép của các khu di sản, bảo tồn gắn với phát triển du lịch; đặc biệt là thực hiện tầm nhìn để Hoàng thành Thăng Long trở thành Công viên di sản.
Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng cùng các đại biểu đã thành kính dâng hương, cẩn cáo trước anh linh các vị liệt tổ, liệt tông về những thành quả xây dựng, phát triển đất nước.
Sáng 17/2/2021 ( 6 Tết ), Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng đến dâng hương và trồng cây lưu niệm tại Khu Di sản Hoàng thành Thăng Long ở thủ đô Hà Nội.
Để đảm bảo an toàn trong bối cảnh dịch COVID-19 diễn biến phức tạp, các khu điểm du lịch đều không tổ chức các sự kiện, hoạt động dịp Tết âm lịch hoặc giảm quy mô tổ chức để hạn chế tụ tập đông người.
Đón Tết Tân Sửu 2021, du khách đến khu di tích Hoàng Thành Thăng Long để cảm nhận những thời khắc ý nghĩa của mùa Xuân với nhiều nghi thức và các trò chơi dân gian.
Trung tâm Bảo tồn Di sản Thăng Long-Hà Nội đã phục dựng nghi lễ cung đình Thăng Long xưa thông qua hoạt động văn hóa mừng Tết Nguyên đán “Tân Sửu nghênh Xuân.”
Hằng năm, đúng ngày 23 tháng chạp, Trung tâm bảo tồn di sản Thăng Long-Hà Nội làm lễ thả cá chép và dựng cây nêu ngày Tết để khép lại một năm cũ và chào đón một Năm mới.
Cung đình xưa dường như trở nên gần gũi, sống động và có giá trị văn hóa hơn bao giờ hết, khi một nghi lễ cổ với hình tượng con trâu trong năm Sửu được tái hiện tại Hoàng Thành Thăng Long (Hà Nội).
Đánh giá của các công ty lữ hành cho thấy, lượng khách nội địa dịp Tết Nguyên đán tăng trưởng đột biến so với năm ngoái trong bối cảnh các tuyến du lịch nước ngoài tạm thời gián đoạn do dịch.
Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam đề xuất Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, Hội đồng Di sản văn hóa Quốc gia đẩy mạnh ứng dụng công nghệ để thành lập "bảo tàng số,” sưu tầm thông tin theo hình thức số hóa.
Bộ “Tem phát hành chung Việt Nam-Cuba” gồm hai mẫu giới thiệu hai Di sản văn hóa thế giới được UNESCO công nhận là Lâu đài Santo Domingo de Atarés tại thủ đô La Habana và Hoàng thành Thăng Long.
Tăng cường giáo dục di sản, thiết kế các tour trải nghiệm, tuyên truyền thông qua sản phẩm lưu niệm thủ công truyền thống, đó là các ‘kế sách’ được đưa ra để phát huy giá trị Hoàng thành Thăng Long.
Một thập kỷ kể từ khi khu di sản được UNESCO vinh danh, công tác bảo tồn giá trị di sản Hoàng thành Thăng Long của thủ đô Hà Nội đã và đang được triển khai đồng bộ, bài bản.
Theo Trung tâm Bảo tồn Di sản Thăng Long-Hà Nội, dự kiến trong tháng 11-12 tới, tour đêm “Giải mã Hoàng thành Thăng Long” sẽ được đưa vào phục vụ du khách.