Trung tâm Bảo tồn Di sản Thăng Long-Hà Nội đã phối hợp với nhà nghiên cứu văn hóa Trịnh Bách cùng nghệ nhân các làng nghề chuyên làm đèn Trung Thu xưa để phục dựng các mẫu đèn cổ đã bị thất truyền.
Các nghệ nhân ở Phố cổ Hà Nội đã phục dựng các mẫu đèn Trung Thủ cổ bị thất truyền như đèn cá chép hóa long, đèn cá chép trông trăng, đèn cua sống, đèn cua chín, đèn thỏ, đèn bướm, đèn tôm, đèn trống.
Đại sứ quán Colombia tại Việt Nam và Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch Việt Nam vừa đồng tổ chức chương trình biểu diễn thời trang có tên gọi ‘Colombia dệt hòa bình,’ tại Hoàng thành Thăng Long.
Hơn 100 người khoác lên mình tà áo dài truyền thống, đạp xe qua Hoàng Thành Thăng Long, Quảng trường Ba Đình, Hồ Gươm... tạo thành một "vệt" di sản, được kết nối bằng tình yêu Tổ quốc và niềm tự hào.
Theo các chuyên gia du lịch, để phát triển sản phẩm du lịch đêm, Hà Nội cần có thêm nhiều chiến lược bài bản, đồng bộ hơn, từ đó thu hút doanh nghiệp đầu tư.
Là một trong bốn quận nội thành đầu tiên của Hà Nội, quận Ba Đình là một vùng đất “địa linh, nhân kiệt,” giữ vị trí trọng yếu của Kinh thành Thăng Long xưa.
Triển lãm ảnh do Cục Mỹ thuật, Nhiếp ảnh và Triển lãm phối hợp với Trung tâm Văn hóa Việt Nam tại Lào tổ chức, làm phong phú thêm các hoạt động giao lưu, hợp tác văn hóa nghệ thuật giữa Việt Nam, Lào.
Sáng 21/6 (tức mùng 4/5 âm lịch), Trung tâm Bảo tồn Di sản Thăng Long-Hà Nội tổ chức chương trình “Tết Đoan Ngọ Thăng Long xưa” nhằm tôn vinh truyền thống văn hóa của dân tộc.
Trong dịp Tết Đoan Ngọ 2023, Trung tâm Bảo tồn Di sản Thăng Long - Hà Nội tổ chức chương trình “Tết Đoan Ngọ Thăng Long xưa” vào ngày 21/6 gồm 2 hoạt động chính là trưng bày và thể nghiệm nghi lễ.
Với phương thức mới, khách đoàn tham quan Văn Miếu-Quốc Tử Giám chỉ cần 1 vé duy nhất đồng thời là biên lai điện tử, tạo minh bạch trong quản lý và sử dụng dễ dàng-thuận lợi.
Điện Kính Thiên được coi là hồn cốt của Hoàng thành Thăng Long xưa. Trải qua bao thăng trầm lịch sử, những gì còn sót lại đến ngày nay của Điện Kính Thiên chỉ là thềm đá và nền điện cũ.
Thành bậc Điện Kính Thiên thời Lê Trung hưng thể hiện giá trị lịch sử văn hóa tiêu biểu đặc sắc, trong đó, hình tượng rồng thể hiện sự biểu trưng cho nhà vua và quyền lực của nhà vua.
Bộ bát đĩa hoa lam ngự dụng thời Lê Sơ được công nhận là Bảo vật Quốc gia một phần là do đặc tính vượt trội của dòng gốm hoa lam được sử dụng trong thời kỳ này.
Thứ trưởng Hà Kim Ngọc cho biết Việt Nam đã đi được nửa nhiệm kỳ của Hội đồng chấp hành, được đánh giá là thành viên tích cực và có trách nhiệm, đóng góp vào các hoạt động của UNESCO.
"Chung một con đường" giới thiệu gần 200 tài liệu, hiện vật giúp du khách tìm hiểu thêm về giá trị, ý nghĩa lịch sử của di tích cách mạng nhà D67 gắn với thắng lợi của Chiến dịch mùa Xuân năm 1975.
Tham quan, trải nghiệm hai di sản của Hà Nội về đêm là Văn Miếu-Quốc Tử Giám và Hoàng thành Thăng Long, các đại biểu đều hào hứng và bày tỏ sự ngưỡng mộ vẻ đẹp cổ kính, huyền diệu của di sản Hà Nội.
Chuyên gia Pháp cho rằng phát triển ngành công nghiệp văn hóa và sáng tạo là con đường bền vững để giữ gìn di sản trong cuộc sống hiện đại, giúp cải thiện đời sống người dân, phát triển kinh tế.
Các chuyên gia Việt Nam và Pháp đã thảo luận nhiều phương án bảo tồn, phát huy giá trị di sản Hoàng thành Thăng Long, trong đó có ý tưởng xây dựng bảo tàng ngay tại khu khai quật.
Chiều 13/4, tọa đàm "Phát huy giá trị không gian khu khảo cổ học tại Hoàng thành Thăng Long" được tổ chức nhằm đề cập đến thực trạng và gợi mở các giải pháp bảo tồn, phát huy giá trị khu khảo cổ học.
Trước những vấn đề đặt ra trong công tác bảo tồn, gìn giữ bảo vật quốc gia, Sở Văn hóa và Thể thao Hà Nội mời các chuyên gia hướng dẫn quy trình bảo quản, hạn chế tình trạng xuống cấp của bảo vật.