Tối 14/3, tại Hà Nội, Bảo tàng Lịch sử Quốc gia phối hợp với Công ty Du lịch Bền vững Việt Nam tổ chức chương trình du lịch "Bác Cổ - Mùa hoa gạo" với chủ đề "Hồn quê làng Việt."
Tháng Ba, khi Hà Nội dần chuyển từ tiết Xuân sang Hè, cũng là lúc nhiều hàng cây trên phố vào mùa thay lá, thiên nhiên chợt như khoác lên mình một lớp áo mới.
Mỗi dịp tháng 3, Hà Nội lại rực rỡ trong sắc màu của những cây hoa gạo. Tuy số lượng cây gạo rất ít, nhưng nhờ chiều cao nổi bật giữa nhiều loài cây khác nên vẫn khoe sắc kiều diễm.
Tham gia tour “Bác Cổ-Mùa hoa gạo,” du khách sẽ được trải nghiệm các trò chơi dân gian và lưu lại khoảnh khắc rực rỡ với hoa gạo trong không gian cổng làng, quán nước, xích đu tre… bên gốc cây gạo cổ.
Huyện Mỹ Đức muốn nhân rộng thêm nhiều đường cây Mộc Miên (cây hoa gạo) trên đất Phật để lấy đó là nét đặc trưng đón du khách thập phương đến tham quan, phát triển tiềm năng du lịch của huyện.
Những ngày tháng Ba, về dưới chân núi Sài Sơn (Hà Nội) sẽ thấy hoa gạo nở đỏ rực cả khoảng trời. Nơi đây trở thành điểm đến được phái đẹp tìm về ghi lại những khoảnh khắc đẹp cùng hoa và áo dài.
Những cây hoa gạo cổ thụ ở núi Long, Thanh Hóa đã có tuổi đời gần 100 năm, cứ đến tháng Ba là trổ hoa rực rỡ như những đốm lửa trên nền trời xanh, thu hút giới trẻ tới tham quan, chụp ảnh.
Trên con đường làng, dưới bóng những cây gạo là hình ảnh của những người dân quê mộc mạc, đám học trò nô đùa, trẻ chăn trâu thảnh thơi đầy chất trữ tình.
Những ngày này, người dân đi qua con đường có cây hoa gạo đỏ rực ở huyện Anh Sơn, Nghệ An, không khỏi ngỡ ngàng, thích thú khi thấy hàng chục đàn ong rừng về xây tổ, làm mật.