Những người di cư trên một tàu cá bằng gỗ lênh đênh trên biển trong lúc biển động dữ dội đã được lực lượng giải cứu đưa đến đảo Kos an toàn và sức khỏe ổn định.
Bộ Ngoại giao Nga đã triệu Đại sứ Hy Lạp để phản đối cái mà Nga gọi là "hành động đối đầu của nhà chức trách Hy Lạp nhằm vào Nga, bao gồm việc cung cấp vũ khí và thiết bị quân sự cho Ukraine."
Sau khi nhận thông tin, lực lượng chức năng Hy Lạp đã giải cứu được 104 người di cư ở ngoài khơi đảo Mykonos trên Biển Aegean và hiện còn 8 người đang mất tích.
Nhà chức trách Hy Lạp đã phải sơ tán cả một ngôi làng trên đảo Evia do cháy rừng, trong khi đó thảm họa tương tự cũng tiếp tục hoành hành tại khu vực Tây Bắc Tây Ban Nha, phá hủy hơn 19.000ha đất.
Chính phủ Hy Lạp đã thực hiện lệnh trả lại tàu bất chấp hiệp ước tương trợ pháp lý giữa Mỹ và Hy Lạp và áp lực của Mỹ đối với Athens trong việc giữ con tàu và hàng hóa.
Hôm 27/5, phía Iran thông báo giữ hai tàu chở dầu của Hy Lạp tại Vùng Vịnh với lý do các tàu này có "các hành vi vi phạm.” Bộ Ngoại giao Đức và Pháp đã ra tuyên bố kêu gọi Tehran thả hai tàu này.
Tổ chức Hàng hải và Cảng biển Iran khẳng định các thủy thủ này đều có sức khỏe tốt và đang được bảo vệ cũng như được chăm sóc chu đáo ngay tại tàu, phù hợp với luật pháp quốc tế.
Hai tàu chở dầu Prudent Warrior và Delta Poseidon đều mang cờ Hy Lạp đã bị Lực lượng Vệ binh Cách mạng Hồi giáo Iran (IRGC) bắt giữ tại Vùng Vịnh với lý do "có các hành vi vi phạm."
Theo thống kê của Cao ủy Liên hợp quốc về người tị nạn (UNHCR), trong năm 2021 có 3.077 người thiệt mạng hoặc mất tích ở Địa Trung Hải và Đại Tây Dương trong hành trình di cư bất hợp pháp đến châu Âu.
Chiếc nhẫn này đã được Quỹ Nobel trao trả cho Hy Lạp tại một sự kiện diễn ra ngày 19/5 ở Stockholm (Thụy Điển) sau khi được tìm thấy ở đảo Rhodes trong một cuộc khai quật vào năm 1927.
Chuyến thăm chính thức Việt Nam của Tổng thống Hy Lạp Katerina Sakellaropoulou diễn ra trong bối cảnh quan hệ hữu nghị truyền thống giữa hai nước đang phát triển tốt đẹp.
Chủ tịch UBND TP.HCM mong muốn trong thời gian tới thúc đẩy hơn nữa hoạt động hợp tác giữa các doanh nghiệp, đẩy mạnh đầu tư, thương mại giữa Hy Lạp với Việt Nam nói chung và với TP.HCM nói riêng.
Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ bày tỏ tin tưởng chuyến thăm của Tổng thống Hy Lạp là bước tiến quan trọng, thúc đẩy mạnh mẽ hơn nữa quan hệ hữu nghị truyền thống và hợp tác nhiều mặt giữa hai nước.
Tổng thống Hy Lạp Katerina Sakellaropoulou bày tỏ vui mừng khi được tham quan di sản-kỳ quan thiên nhiên thế giới vịnh Hạ Long và cảm ơn sự thân thiện, mến khách của người dân Quảng Ninh.
Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng khẳng định Việt Nam coi trọng quan hệ hữu nghị truyền thống với Hy Lạp và vui mừng trước những bước phát triển quan trọng trong quan hệ Việt Nam-Hy Lạp.
Phó Chủ tịch nước bày tỏ tin tưởng chuyến thăm của bà tổng thống sẽ góp phần thúc đẩy mối quan hệ hợp tác giữa Việt Nam và Hy Lạp tiếp tục phát triển thực chất, đi vào chiều sâu.