IPEF được kỳ vọng sẽ bổ sung cho tham vọng của Ấn Độ trong việc tích hợp nền kinh tế với mạng lưới chuỗi cung ứng toàn cầu thông qua các nỗ lực khác nhau, bao gồm Sáng kiến Chuỗi cung ứng phục hồi.
Tại Đối thoại, hai quốc gia đồng minh thân cận cùng cam kết bảo đảm trật tự kinh tế quốc tế mở và dựa trên luật pháp, khẳng định sẽ nỗ lực thúc đẩy nền kinh tế trong nước "cạnh tranh và bền bỉ hơn."
Theo hoạch định của chính quyền Washington, IPEF không phải là một hiệp định thương mại đơn nhất, mà liên quan đến nhiều chương trình đàm phán đề cập đến những lĩnh vực khác nhau.
Giáo sư Kang Seon-joo, Viện nghiên cứu an ninh ngoại giao Hàn Quốc mới đây có bài “Hàm ý và triển vọng chính trị, kinh tế quốc tế khi tham gia IPEF của Mỹ” đăng trên tạp chí chuyên ngành tháng 7/2022.
Có 2 vấn đề gây lo ngại về sự phụ thuộc vào Trung Quốc của Ấn Độ là chuỗi cung ứng của nước này trở nên dễ bị tổn thương với “Không COVID-19" và BRI mất dần ý nghĩa vì một số thành viên rút khỏi dự án
Xung đột Nga-Ukraine làm trầm trọng thêm cuộc khủng hoảng năng lượng và lương thực, đồng thời khiến tình hình kinh tế thế giới vốn đã mong manh và mất cân bằng sau đại dịch trở nên trầm trọng hơn.
Theo nhà nghiên cứu cao cấp Girish Luthra, sự tập trung ngày càng tăng vào khu vực Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương được phản ánh qua Hội nghị thượng đỉnh lãnh đạo Bộ tứ và sự khởi động của IPEF.
IPEF hứa hẹn sẽ giúp thúc đẩy đáng kể sự hợp tác kinh tế giữa các bên tham gia trong những lĩnh vực năng lượng sạch, chuỗi cung ứng và có lẽ quan trọng nhất là thương mại kỹ thuật số.
Vào ngày 23/5, Tổng thống Joe Biden công bố một hiệp ước mới là Khuôn khổ Kinh tế Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương vì sự thịnh vượng (IPEF), với sự tham gia của 13 quốc gia.
Đối với các chuỗi cung ứng, các đối tác IPEF cam kết cải thiện sự minh bạch, đa dạng, an ninh và bền vững trong các chuỗi cung ứng nhằm giúp tăng khả năng phục hồi và hội nhập của chúng.
Người Phát ngôn Lê Thị Thu Hằng cho biết Việt Nam sẽ cùng các nước ASEAN và các đối tác liên quan trao đổi, làm rõ các nội hàm của IPEF, tập trung vào các trụ cột như thương mại, cơ sở hạ tầng...
Theo Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên, IPEF cần chú ý hơn đến vấn đề hợp tác và nâng cao năng lực để giúp tất cả các nước trong khu vực với trình độ phát triển khác nhau có thể tham gia đầy đủ và hiệu quả.
Theo Tổng thống Mỹ Biden, Khuôn khổ Kinh tế Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương vì sự thịnh vượng sẽ tập trung vào các vấn đề quan trọng như thương mại, chuỗi cung ứng, biến đổi khí hậu và chống tham nhũng.
Các nhà lãnh đạo đã chia sẻ tầm nhìn về một khu vực châu Á-Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương mở, bao trùm, công bằng, dựa trên luật lệ, kết nối, tự cường, an ninh và thịnh vượng...
Phát biểu trong cuộc họp báo ở Tokyo cùng với Thủ tướng Nhật Bản Fumio Kishida,Tổng thống Mỹ Joe Biden nói: "Mỹ và Nhật Bản, cùng với 11 quốc gia khác sẽ khởi động" IPEF.
Nhật Bản sẽ tham gia Khuôn khổ Kinh tế Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương (IPEF) - một sáng kiến kinh tế mới của Mỹ mà Tổng thống Biden dự kiến sẽ công bố vào chiều 23/5.
Tổng thống Hàn Quốc nói rằng nước này đương nhiên tham gia Khuôn khổ Kinh tế Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương (IPEF) do Mỹ đề xuất nhằm đặt ra các quy định cho hoạt động kinh tế-thương mại trong khu vực.
Dự kiến, chiều 23/5, Tổng thống Biden sẽ có cuộc hội đàm với Thủ tướng Nhật Bản Fumio Kishida, hai nhà lãnh đạo dự kiến sẽ thúc đẩy quan hệ đồng minh song phương.