Liên đoàn Arab lên án việc Israel sáp nhập các vùng lãnh thổ chiếm đóng ở khu Bờ Tây, trong khi một số nước châu Âu bày tỏ sự ủng hộ đối với nhà nước Palestine.
Bộ trưởng phụ trách các vấn đề định cư Israel Hotovely cho biết Israel và Mỹ có những bất đồng về kế hoạch sáp nhập các khu vực ở Bờ Tây, bất đồng này cũng xuất hiện trong nội bộ chính phủ đoàn kết.
Các ngoại trưởng OIC cho rằng kế hoạch sáp nhập là "một tuyên bố chính thức của Israel phá bỏ tất cả thỏa thuận mà nước này đã ký trước đây" và là "sự leo thang nghiêm trọng."
Sau cuộc hội đàm với Ngoại trưởng Israel Gabi Ashkenazi, ông Maas nhấn mạnh cùng với Liên minh châu Âu (EU), Đức tin rằng việc sáp nhập này là không phù hợp với luật quốc tế.
Thủ tướng Palestine đã trình lên một bản đề xuất bao gồm việc thành lập một "Nhà nước Palestine có chủ quyền, độc lập và phi quân sự" với "những thay đổi nhỏ về đường biên giới."
Nhóm vũ trang, do Mohamed Khalifa chỉ huy, đã ra lệnh cho công nhân ngừng hoạt động mỏ dầu khổng lồ Sharara chỉ vài ngày sau khi mỏ dầu này vừa được hoạt động trở lại.
Những người biểu tình đeo khẩu trang và giữ khoảng cách theo quy định, giơ cao những khẩu hiệu phản đối sáp nhập và chiếm đóng, ủng hộ hòa bình và dân chủ.
Tổng thống Abbas viết rằng: "Chúng tôi dựa vào sự ủng hộ của nhân dân Arab đối với sự kiên định của nhân dân Palestine chống lại các biện pháp gây hấn của Israel."
Ngoại trưởng Pompeo kêu gọi các nước tiếp tục các chiến dịch truy lùng, triệt hạ các hang ổ và mạng lưới của IS, hỗ trợ ổn định các khu vực đã được giải phóng tại Iraq và Syria.
Quyết định được đưa ra sau khi Bộ Ngoại giao Nhật Bản không trình tài liệu nào ngăn cản phán quyết tịch biên tài sản của tòa đối với công ty Nippon Steel & Sumitomo Metal của Nhật Bản.
Cuộc điện đàm giữa hai ngoại trưởng diễn ra sau khi Hàn Quốc tuyên bố sẽ nối lại việc khiếu nại lên WTO liên quan đến việc Nhật áp đặt các biện pháp hạn chế xuất khẩu 3 loại vật liệu công nghệ cao.
Giám đốc Viện phân tích chính sách xung đột (IPAC) nhận định: “Sự xuất hiện của đại dịch COVID-19 đã mang lại cho lực lượng thánh chiến miền Đông Indonesia hy vọng mới rằng chiến thắng đã cận kề."
Ông Netanyahu một lần nữa khẳng định cam kết đàm phán trên cơ sở kế hoạch hòa bình Trung Đông của Tổng thống Mỹ, kế hoạch vốn đã bị Palestine bác bỏ vì cho rằng thiếu căn cứ và không công bằng.
Quyết định hủy mọi thỏa thuận mà Palestine đã ký trước đó với Israel và Mỹ nhằm phản đối kế hoạch Israel sáp nhập khu Bờ Tây chiếm đóng của Tổng thống Abbas có vẻ không mang lại hiệu ứng như mong đợi.
Mặc dù ông Netanyahu có thể sẽ vẫn là người đứng đầu chính phủ Israel, song sẽ có sự thay đổi lớn diễn ra và chính phủ mới sẽ không giống như bất kỳ chính phủ nào mà ông Netanyahu từng dẫn dắt.
Việc Israel xúc tiến kế hoạch sáp nhập một khu vực rộng lớn ở Bờ Tây hay Palestine tuyên bố chấm dứt hiệp định hòa bình Oslo có thể thổi bùng lên ngọn lửa xung đột đang âm ỉ ở nhiều nơi.