Các huyện trọng điểm về khai thác thủy sản sản xa bờ có biện pháp tiếp cận, tuyên truyền vận động các chủ tàu có nguy cơ cao, kiểm soát chặt chẽ không để xảy ra vi phạm về khai thác IUU.
EC đánh giá rất cao những chuyển biến, nỗ lực của Việt Nam và dự kiến trong quý 1/2022 sẽ sang Việt Nam kiểm tra trực tiếp tại các cảng cá, các địa phương.
Chính phủ Bulgaria sẽ thúc đẩy Quốc hội Bulgaria nhiệm kỳ mới sớm phê chuẩn EVIPA; nhất trí tăng cường hợp tác song phương trên các lĩnh vực, nhất là kinh tế, thương mại-đầu tư.
Trong 4 năm qua, Chính phủ, hiệp hội và cộng đồng doanh nghiệp hải sản đã nỗ lực cải thiện theo các khuyến nghị của EC nhưng vẫn chưa đạt yêu cầu để gỡ bỏ thẻ vàng IUU.
Tổng cục Thủy sản đang tích cực rà soát sửa đổi, bổ sung quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực thủy sản, trình cấp có thẩm quyền ban hành trong quý 4 để khắc phục các khuyến nghị của EC.
Theo Tổng Cục trưởng Tổng cục Thủy sản, ngành thủy sản cần tập trung nguồn lực, triển khai đồng bộ giải pháp ngăn chặn và xử lý tàu cá vi phạm khai thác hải sản ở vùng biển nước ngoài.
Nhờ quyết liệt triển khai các biện pháp nhằm gỡ "thẻ vàng" cho ngành thủy sản, số vụ vi phạm đánh bắt trái phép thủy sản tại vùng biển nước ngoài của các tàu cá Bà Rịa-Vũng Tàu đã giảm mạnh.
Việc gỡ "thẻ vàng" của EC không chỉ vừa đảm bảo lợi ích, sinh kế lâu dài của ngư dân mà còn bảo vệ uy tín ngành thủy sản Việt Nam và hình ảnh của nước ta trong quan hệ quốc tế.
Chiều 12/9, chuyên cơ chở Đoàn đại biểu cấp cao Quốc hội Việt Nam do Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ dẫn đầu đã về tới sân bay quốc tế Nội Bài, thủ đô Hà Nội, kết thúc chuyến công tác tại châu Âu.
Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ đề nghị bà Chủ tịch Hạ viện Bỉ quan tâm để EU sớm gỡ thẻ vàng thủy sản IUU, đem lại lợi ích cho người dân và doanh nghiệp hai nước.
Thủ tướng Chính phủ yêu cầu các ngành và địa phương liên quan đến hết năm 2021 phải chấm dứt tình trạng khai thác hải sản bất hợp pháp, không khai báo và không theo quy định để EC gỡ “thẻ vàng IUU.”
Nga và Trung Quốc đang vướng vào một cuộc xung đột gần giống như một cuộc chiến thương mại "âm thầm" liên quan đến hoạt động xuất nhập khẩu thủy hải sản.
Tỉnh vừa tập trung phòng, chống dịch, vừa thực hiện nhiệm vụ chống khai thác IUU để đảm bảo đến hết năm 2021, tình trạng tàu cá vi phạm vùng biển nước ngoài khai thác hải sản có chuyển biến tích cực.
Theo Phó Tổng cục trưởng Thủy sản Nguyễn Quang Hùng, Bộ NN&PTNT giao Tổng cục Thủy sản xây dựng dự thảo Đề án Phòng, chống khai thác hải sản bất hợp pháp, không theo quy định (IUU), gỡ “thẻ vàng."
Phó Thủ tướng yêu cầu Bộ Công an chỉ đạo các lực lượng điều tra, xử lý nghiêm các tổ chức, cá nhân môi giới, móc nối đưa tàu cá, ngư dân Việt Nam đi khai thác hải sản trái phép ở vùng biển nước ngoài.
Các ý kiến tham gia của đại biểu ngoại giao và doanh nghiệp xoay quanh những yếu tố về tiêu chuẩn hóa sản phẩm, chứng nhận xuất xứ hàng hóa, hợp quy văn bản, quy trình thủ tục vận tải hàng hóa…
Hiện cả nước có tổng cộng 49 cảng được chỉ định đủ điều kiện cho công tác xác nhận, chứng nhận nguồn gốc thủy sản từ khai thác cho tàu cá Việt Nam cập cảng bốc dỡ thủy sản.
Ninh Thuận không ngừng đẩy mạnh tuyên truyền, đối thoại với các chủ tàu cá và ngư dân trong tỉnh để truyền đạt tất cả quy định của pháp luật có liên quan đến việc khai thác thủy sản.