Chính phủ Mỹ khó có thể tránh được một vụ vỡ nợ gây tê liệt nền kinh tế nếu các thành viên đảng Dân chủ và Cộng hòa tiếp tục tranh cãi kịch liệt về nâng mức trần nợ công.
Chính phủ Mỹ đã đưa ra một số nỗ lực để kiềm chế thị trường tiền điện tử, trong bối cảnh thị trường này đang phát triển quá nhanh với quy mô vượt 2.000 tỷ USD trên toàn cầu vào tháng Tư.
Quan điểm của Washington cho rằng điều cốt yếu là bãi bỏ các loại thuế dịch vụ kỹ thuật số riêng lẻ liên quan thỏa thuận thuế doanh nghiệp toàn cầu đa phương mà OECD thúc đẩy trong thời gian qua.
Cảnh báo trên được đưa ra sau khi Bộ trưởng Tài chính Mỹ Janet Yellen nói rằng "các biện pháp bất thường" của Bộ Tài chính nhằm cấp kinh phí tạm thời cho Chính phủ có thể sẽ cạn kiệt vào tháng 10.
Mỹ cũng đang đề xuất một kế hoạch cải cách thuế khi dự định áp mức thuế chung tối thiểu 21% đánh vào các công ty có hành vi gian lận thuế bằng cách chuyển thu nhập đến các quốc gia có mức thuế thấp.
Trong một lá thư gửi Chủ tịch Hạ viện, Bộ trưởng Yellen cảnh báo rằng nếu mức trần nợ công không được nâng lên, Chính phủ Mỹ sẽ không thể đáp ứng các nghĩa vụ của mình lần đầu tiên trong lịch sử.
Nếu Quốc hội Mỹ không đạt được thỏa thuận trước thời điểm 31/7, mức trần nợ công sẽ tự động khôi phục vào ngày 1/8 và Bộ Tài chính Mỹ sẽ không thể huy động tiền mặt từ việc bán trái phiếu Chính phủ.
Các quan chức Mỹ cho rằng ý tưởng về một loại thuế kỹ thuật số mới, được đề xuất vào năm ngoái khi các cuộc đàm phán về thuế đình trệ, không phù hợp với thỏa thuận thuế của OECD.
Bộ trưởng Tài chính Mỹ Janet Yellen cho biết các quốc gia G20 tạo ra 80% tổng lượng phát thải carbon trên toàn cầu, do đó trách nhiệm của G20 là phải hành động ngay lập tức.
Tại cuộc họp sắp tới, Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế sẽ thảo luận để tìm kiếm sự đồng thuận giữa 139 quốc gia thành viên về thỏa thuận thuế doanh nghiệp toàn cầu mà các nước G7 đã thông qua.
Bộ Tài chính Mỹ từng ngăn chặn khả năng vỡ nợ trong vài tháng bằng cách sử dụng các biện pháp quản lý dòng tiền bất thường, như tạm ngừng đóng tiền vào quỹ hưu trí của nhân viên chính phủ.
Bộ trưởng Tài chính Mỹ Janet Yellen cho biết đang xem xét mức thuế lên tới 25% đối với hàng hóa từ mỗi quốc gia “trong phạm vi số tiền thuế DST” nước này dự kiến sẽ thu từ các công ty Mỹ.
Cuộc đối đầu giữa Mỹ và Trung Quốc đã bắt đầu từ thương mại, và sau đó xuất hiện gần như ở mọi lĩnh vực như kinh tế, công nghệ và ý thức hệ, bất kể ai "giữ chiếc ghế" Tổng thống tại Nhà Trắng.
Nếu không được cấp thêm ngân sách, Mỹ có thể buộc phải hoãn thực hiện Cơ chế chung về tái cơ cấu nợ và áp dụng lãi suất cao hơn nhiều khi hoãn trả lãi của các khoản vay theo DSSI.
Bộ Thương mại Trung Quốc cho biết hai bên đã nhất trí thúc đẩy sự phát triển lành mạnh của hoạt động thương mại và đầu tư, cũng như hợp tác thực chất nhằm giải quyết những khác biệt.
Goldman Sachs ước tính rằng mức thuế doanh nghiệp tối thiểu toàn cầu 15% sẽ chỉ làm giảm từ 1-2% so với ước tính lợi nhuận trên mỗi cổ phiếu trong năm 2022.
Bộ trưởng Tài chính Mỹ Janet Yellen cho hay lãi suất hiện ở mức thấp kỷ lục trong một thập niên qua và Chính phủ Mỹ đang nỗ lực đưa lãi suất về mức bình thường.
Sắc lệnh nói trên của Tổng thống Biden yêu cầu Bộ trưởng Tài chính Mỹ Janet Yellen làm việc với các lãnh đạo của các cơ quan quản lý tài chính để đánh giá rủi ro liên quan đến biến đổi khí hậu.
Giới doanh nghiệp Mỹ đã không hưởng ứng lời kêu gọi từ Bộ trưởng Tài chính Mỹ Janet Yellen rằng họ nên chấp nhận mức thuế cao hơn để đổi lấy khoản đầu tư công khổng lồ vào cơ sở hạ tầng.