Đụng độ bùng phát sau khi lực lượng an ninh Israel đồng loạt mở các chiến dịch đột kích vào khu Bờ Tây nhằm triệt phá một cơ sở của Hamas và bắt giữ các tay súng.
Các vụ đụng độ xảy ra trong bối cảnh lực lượng Hamas, Phong trào thánh chiến Hồi giáo Palestine (PIJ) và các phe nhóm khác ở Palestine đã kêu gọi tổ chức "Ngày nổi giận 10/9” để phản đối Israel.
Thủ tướng Palestine kêu gọi cộng đồng quốc tế “bảo vệ để nguyên tắc giải pháp hai nhà nước không bị biến mất trong bối cảnh khoảng trống chính trị hiện nay."
Bộ trưởng Quốc phòng Benny Gantz nhận định đây là một bước đi quan trọng “giúp củng cố nền kinh tế của Israel và Palestine, cũng như lợi ích chung của hai bên.”
Đại sứ Đặng Đình Quý bày tỏ lo ngại về tình trạng bạo lực tiếp tục xảy ra, đặc biệt là ở Bờ Tây, đồng thời kêu gọi các nhà chức trách Israel hạn chế sử dụng vũ lực quá mức cần thiết.
“Tổng thư ký Liên hợp quốc đang theo dõi với sự quan ngại về những căng thẳng gia tăng tại và xung quanh khu vực Thánh địa của Thành cổ Jerusalem," phó phát ngôn của Tổng thư ký cho biết.
Từ sáng sớm ngày 18/7, nhiều thanh niên Palestine đã ném đá vào lực lượng cảnh sát Israel đang triển khai tại lối đi bộ ở khu vực Núi Đền, buộc họ phải có biện pháp giải tán.
Palestine lên án quyết định của Honduras, cho rằng đây là hành vi vi phạm luật pháp quốc tế và các nghị quyết của LHQ về Jerusalem và tình trạng chính trị, pháp lý của thành phố linh thiêng này.
Honduras ngày 24/6 đã chuyển Đại sứ quán tại Israel từ Tel Aviv đến Jerusalem và trở thành quốc gia và vùng lãnh thổ thứ 4 thực hiện hành động như vậy sau Mỹ, Kosovo và Guatemala.
Đụng độ tại Núi Đền, nơi có đền thờ Al-Aqsa, sau buổi cầu nguyện ngày thứ Sáu khiến ít nhất 9 người Palestine bị thương trong khi cuộc đụng độ ở Bờ Tây khiến 47 người bị thương.
Quân đội Israel tuyên bố sẵn sàng ứng phó với mọi kịch bản, bao gồm cả một cuộc giao tranh mới khi phải đối mặt với các hành động gây căng thẳng liên tiếp xuất phát từ Dải Gaza.
Lực lượng Phòng vệ Israel đã triển khai một số khẩu đội phòng thủ tên lửa Vòm Sắt ở gần Jerusalem, trước khi cuộc diễu hành kỷ niệm Ngày Jerusalem diễn ra.
Ngày 9/6, Mỹ kêu gọi người dân Israel, Palestine tránh các hành động khiêu khích, duy trì 1 lệnh ngừng bắn sau khi nội các Israel cho phép các nhóm cực hữu tổ chức tuần hành ở Đông Jerusalem tuần tới.
Phong trào Hồi giáo Hamas, hiện kiểm soát Dải Gaza, cảnh báo hành động trên của các nhóm cực hữu Israel sẽ lại làm dấy lên căng thẳng giữa Israel và Dải Gaza.
Jerusalem đã chứng kiến các cuộc đối đầu bạo lực giữa người Do Thái và người Arab trong suốt một thế kỷ qua và hiện vẫn là một trong những thành phố xung đột và tranh chấp gay gắt nhất trên thế giới.
Có thể thấy rằng hàng chục năm qua, cộng đồng quốc tế đã thúc đẩy nhiều nỗ lực chung nhằm tìm hướng giải quyết xung đột Israel-Palestine, trên cơ sở một giải pháp hai nhà nước.
Theo Điều phối viên đặc biệt của Liên hợp quốc về Trung Đông, một "giải pháp hai nhà nước" cho người Israel và người Palestine là cách duy nhất để đạt được nền hòa bình bền vững, lâu dài tại khu vực.
Việc Israel và lực lượng Hamas của Palestine cùng xác nhận ngừng bắn từ ngày 21/5 đã tạm khép lại cuộc giao tranh ác liệt nhất giữa hai bên kể từ năm 2014, kéo dài 11 ngày qua.
Lữ đoàn Izz ad-Din al-Qassam Brigades, nhánh quân sự của Phong trào Hồi giáo Hamas tại Dải Gaza, khẳng định đã bắn rocket trúng các căn cứ Hatzerim và Tel Nof của Israel.
Nguyên nhân của vụ việc là người dân Palestine đấu tranh phản đối khi họ bị chính quyền Israel cưỡng chế khỏi khu vực Sheikh Jarrah để lấy đất cho dự án xây dựng khu định cư của người Do Thái.