Kế hoạch hòa bình Trung Đông của Mỹ được đánh giá là kế hoạch hòa bình một bên vì xem trọng các mục tiêu chiến lược của Israel nhiều hơn là tính đến quyền lợi của người Palestine.
Tuyên bố của Bỉ, Estonia, Pháp và Đức cùng Ba Lan khẳng định: “Sáng kiến của Mỹ, được đưa ra vào ngày 28/1, chệch khỏi những giới hạn được cộng đồng quốc tế nhất trí."
Tại cuộc tuần hành, Thủ tướng Palestine Mohammed Ishtaye nhấn mạnh rằng người dân Palestine đang đoàn kết nhằm chống lại kế hoạch của Mỹ cho đến khi nó được xóa bỏ hoàn toàn.
Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ Erdogan cho biết thỏa thuận của Mỹ, trong đó tuyên bố Jerusalem là thủ đô của Israel, không khác gì chuyện "mơ mộng viển vông" nhằm đe dọa hòa bình ở Trung Đông.
An ninh đã được siết chặt tại Jerusalem, bổ sung thêm các đơn vị cảnh sát ở trong và quanh khu vực Thành cổ của thành phố nhằm đối phó với bất kỳ vụ việc nào xảy ra ở khu vực này sau lễ cầu nguyện.
Bằng việc công bố kế hoạch hòa bình Trung Đông, Tổng thống Trump đã làm thay đổi các cuộc thảo luận về cuộc xung đột Israel-Palestine, ít nhất là tại chính trường Mỹ và Israel.
Tổng thống Palestine Mahmoud Abbas cho biết ông sẽ không chấp nhận bất kỳ sự đổi chác nào được đề xuất trong kế hoạch hòa bình Trung Đông của Tổng thống Mỹ Donald Trump.
Tổng thống Reuven Rivlin nêu rõ Israel "không bao giờ thỏa hiệp về an ninh của công dân," song ông cho rằng "tầm nhìn hòa bình với Palestine là một tầm nhìn thực tế."
Cựu Tổng thống Mỹ Carter cho rằng kế hoạch Hòa bình Trung Đông đã "vi phạm luật pháp quốc tế liên quan đến quyền tự quyết, việc chiếm đất bằng vũ lực, và sáp nhập các vùng lãnh thổ bị chiếm đóng."
Theo Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ Tayyip Erdogan, Kế hoạch hòa bình Trung Đông của Mỹ đã phớt lờ các quyền lợi của người Palestine, đồng thời hợp thức hóa sự chiếm đóng của Israel.
Tổng Thư ký Liên đoàn Arab (AL) Ahmed Aboul Gheit cho rằng việc áp đặt mọi giải pháp đối với cuộc xung đột giữa Palestine và Israel sẽ không thành công.
Người phát ngôn của Tổng thống Palestine, nhấn mạnh: "Những tuyên bố đó phá hoại nền tảng của tiến trình hòa bình và đặt toàn bộ khu vực vào một giai đoạn nguy hiểm mới của xung đột và bất ổn."
Kế hoạch này sẽ được khởi động theo các tuyên bố gần đây của Thủ tướng Israel Benjamin Netanyahu về ý định xây dựng 3.000 đơn vị nhà ở tại Bờ Tây và Jerusalem.
Phụ tá của Tổng thống Palestine nêu rõ "Palestine sẽ tiếp tục gây áp lực đối với Israel cho đến khi nước này chấp thuận việc tham gia của người dân Palestine trong các cuộc bầu cử."