Theo dữ liệu mới nhất của CDC Mỹ, tính đến ngày 11/5 vừa qua, hơn 19 triệu liều vaccine ngừa COVID-19 của hãng Johnson & Johnson đã được phân phối tại Mỹ.
Trước khi các vụ kiện liên quan tới chất gây ung thư được nối lại, LTL - công ty con của Johnson & Johnson chịu trách nhiệm về các sản phẩm chứa bột talc - đã đệ đơn phá sản lần thứ hai.
J&J cho biết số tiền 8,9 tỷ USD sẽ được trả cho hàng nghìn nguyên đơn trong các vụ kiện tụng trong suốt 25 năm qua liên quan cáo buộc sản phẩm phấn rôm của hãng có chứa bột talc gây ung thư.
Theo nghiên cứu của Quỹ Commonwealth, các vaccine ngừa COVID-19 đã giúp ngăn chặn hơn 18,5 triệu ca nhập viện và 3,2 triệu ca tử vong tại Mỹ từ tháng 12/2020 đến 11/2022.
Thẩm phán Michael Kaplan thuộc Tòa phá sản ở Mỹ cho biết ông sẽ xem xét lại việc có cho phép nối lại vụ kiện hãng J&J của hai bang New Mexico và Mississippi trong phiên tòa vào tháng 12 tới.
Hơn 500.000 người đã tử vong trên cả nước trong 2 thập kỷ qua vì dùng thuốc opioid quá liều, trong đó riêng trong 1 năm kết thúc vào tháng 4/2021 đã ghi nhận con số kỷ lục 75.673 người.
Johnson & Johnson quyết định chuyển sang chỉ sản xuất toàn bộ phấn rôm của trẻ em từ tinh bột ngô, sản phẩm đã được bán tại một số nước, trong quá trình đánh giá lại danh mục sản phẩm trên toàn cầu.
Khuyến cáo hạn chế sử dụng vaccine Janssen của FDA dựa trên kết quả của một nghiên cứu gần đây chứng minh vaccine Janssen đã gây ra cục máu đông đối với một số người ở một vài quốc gia trên thế giới.
Johnson & Johnson ước tính doanh số vaccine ngừa COVID-19 của hãng sẽ đạt từ 3-3,5 tỷ USD vào năm 2022, cao hơn mức 2,39 tỷ USD mà công ty kiếm được trong năm 2021.
Theo cơ quan chức năng Đức, một liều vaccine Johnson & Johnson (J&J) không được coi là đã tiêm đầy đủ và cần phải tiêm mũi vaccine thứ hai mới được công nhận là hoàn thành “tiêm chủng cơ bản."
Dữ liệu tiêm phòng mũi thứ hai vaccine Johnson & Johnson cho 69.092 nhân viên y tế ở Nam Phi cho thấy nó có hiệu quả tới 84% trong việc phòng ngừa nguy cơ nhập viện.
Nam Phi đã thông báo chuẩn bị cho người dân tiêm mũi vaccine tăng cường ngừa COVID-19, sử dụng cả vaccine của Pfizer và vaccine J&J, tuy nhiên không cho biết cụ thể khi nào có vaccine J&J.
Một năm sau mũi tiêm ngừa COVID-19 đầu tiên tại châu Âu, cho đến nay mới chỉ có 8% dân số các nước nghèo nhất nhận được liều đầu tiên. Tỷ lệ này ở các nước phát triển là 65%.
Theo dữ liệu được ủy ban cố vấn CDC công bố, trong số 14,1 triệu người đã tiêm vaccine của J&J tại Mỹ có 54 trường hợp ghi nhận hội chứng huyết khối-giảm tiểu cầu từ tháng 3 đến tháng 8.
Nam Phi sẽ tiêm mũi tăng cường bằng vaccine của Pfizer/BioNTech sẽ được tiêm sau 6 tháng kể từ mũi thứ hai, trong khi Nhật Bản phát hiện thêm 8 ca nhiễm biến thể Omicron, nâng tổng số lên 12 ca.
Các quan chức EU khẳng định sẽ sản xuất nhiều vaccine ngừa COVID-19 hơn nhu cầu của mình, cụ thể là các nhà máy sẽ sản xuất 3,6 tỷ liều trong năm 2022, tăng so với mức 3 tỷ liều trong năm 2021.
Một nghiên cứu chỉ ra rằng nếu một người được tiêm liều tăng cường với vaccine Johnson & Johnson sau khi hoàn tất phác đồ chính với vaccine của Pfizer, cơ thể họ sẽ có sự gia tăng kháng thể đáng kể.
Giới chuyên gia Mỹ mong muốn đa số người dân đã tiêm đầy đủ vaccine COVID-19 sẽ được tiêm mũi tăng cường, qua đó cung cấp bảo vệ "đáng kể" so với những mũi tiêm ban đầu.
Ngoại trưởng Antony Blinken cho biết Mỹ đã làm trung gian cho thỏa thuận giữa Johnson & Johnson và cơ chế chia sẻ vaccine COVAX để phân phối vaccine của hãng cho các khu vực xung đột.