Viện Nghiên cứu địa lý tỉnh Hà Bắc đã phát hiện hơn 4.300 dấu chân hóa thạch có niên đại 150 triệu năm của 4 loài khủng long ăn cỏ và ăn thịt tại khu vực rộng hơn 9.000m2 ở thành phố Trương Gia Khẩu.
Qua nghiên cứu hóa thạch, các nhà khoa học nhận thấy xương con khủng long này phát triển bất thường ở đoạn nối giữa mô hô hấp và xương ở ba đốt sống, bằng chứng cho thấy nhiễm trùng lan rộng từ phổi.
SINGAPORE – Media OutReach – Người hâm mộ Jurassic World (tạm dịch Thế giới Khủng long hay Thế giới kỷ Jura) có thể sẵn sàng cho một cuộc phiêu lưu mới với trải nghiệm chạy ảo Thế giới kỷ Jura lần đầu tiên có ở khu vực Châu Á -Thái Bình Dương. Cuộc chạy bộ Thế giới kỷ […]
Các dấu chân này có chiều dài từ 22-99,3cm, được cho là của loài khủng long chân thằn lằn (sauropod), sống trong giai đoạn giữa kỷ Jura, cách đây từ 161-176 triệu năm.
Giám đốc Bernard Piguet của Piguet đánh giá bộ hóa thạch được xem là hiếm có bởi gần như nguyên vẹn đến 90%, chỉ bị thiếu vài chiếc xương và đã được tái tạo bằng công nghệ in 3D.
Các nhà nghiên cứu chỉ có thể xác định được giới tính của mẫu hóa thạch pliosaur vừa được phát hiện tại Chile sau khi thu thập được đầy đủ hộp sọ và vây hoàn chỉnh.
Các nhà khoa học Trung Quốc khẳng định phát hiện này đã bổ sung thêm bằng chứng tồn tại của Kayentapus ở Trung Quốc và châu Á, có thể giúp con người hiểu thêm về sự phân bố và tiến hóa của khủng long.