Hố đen siêu lớn nằm ở trung tâm một thiên hà tương đối gần đó có tên Messier 87, hay M87, cách Trái Đất khoảng 54 triệu năm ánh sáng và có khối lượng gấp 6,5 tỷ lần khối lượng Mặt Trời.
Ngày 20/3, các nhà thiên văn học cảnh báo tình trạng ô nhiễm ánh sáng do số lượng vệ tinh quay quanh Trái Đất gia tăng đang gây ra "mối đe dọa chưa từng có trên toàn cầu đối với tự nhiên."
Phân tích dữ liệu từ Kính thiên văn Webb, các nhà nghiên cứu quốc tế đã phát hiện bằng chứng ít nhất 2 ngôi sao trước đây chưa được biết đến ẩn trong "nghĩa địa" sao Tinh vân Chiếc nhẫn phương Nam.
Ý tưởng về kính thiên văn này lần đầu tiên hình thành vào đầu thập niên 90 của thế kỷ trước, tuy nhiên dự án này nhiều lần bị trì hoãn do nhiều vấn đề, trong đó có việc tài trợ.
Kính thiên văn Hubble được phóng vào không gian năm 1990 và đang hoạt động trên quỹ đạo của Trái Đất ở độ cao khoảng 610km, cao hơn khoảng 220km so với độ cao quỹ đạo của Trạm Vũ trụ quốc tế (ISS).
Đây là lần đầu tiên sau 3 thập kỷ các nhà khoa học nhìn thấy các những quầng bụi nhạt xung quanh Sao Hải Vương, cũng là lần đầu tiên quan sát chúng qua tia hồng ngoại.
Kính viễn vọng Giant Magellan có chi phí chế tạo cực lớn, lên tới 1 tỷ USD. Tuy nhiên nó hứa hẹn sẽ mang lại các hình ảnh độ phân giải cao về vũ trụ mà chúng ta chưa từng thấy trước đây.
Theo NASA và ESA, Webb là một kính thiên văn hồng ngoại, có thể ghi lại ánh sáng mà mắt người không nhìn thấy được, giúp nó có thể chụp được những chi tiết mới mà các thiết bị khác không thể.
NASA mới đây đã công bố những hình ảnh rõ nét nhất từ trước tới nay về những thiên thể được cho là đã có từ khi vũ trụ mới hình thành do kính viễn vọng không gian James Webb chụp lại.
Theo thông báo của NASA, một thiên thạch nhỏ đã va vào kính thiên văn trị giá 10 tỷ USD vào cuối tháng Năm vừa qua và gây ảnh hưởng nhưng không đáng kể đối với dữ liệu của kính thiên văn.
Các nhà khoa học cho rằng một tên lửa đã "lang thang" trong không gian từ nhiều năm đã đâm vào về mặt của Mặt Trăng trong ngày 4/3 và những hình ảnh về sự việc này sẽ được công bố trong thời gian tới.
Giới thiên văn đang theo dõi một vật thể vũ trụ bí ẩn liên tục gây ra khoảng 1.652 vụ nổ năng lượng, gọi là “vụ nổ vô tuyến nhanh” (FRB) - một hiện tượng bí ẩn lần đầu quan sát được vào năm 2007.
Các nhà khoa học cho biết sóng vô tuyến phát sinh từ 1 nguồn mới bất thường này, được đặt tên là SKAP J173608.2-321635 theo tọa độ của nó, có thể là chỉ dấu về 1 lớp sao mới chưa từng được biết đến.
Nhóm nhà khoa học thuộc Viện Vật lý Thiên văn Ấn Độ đã phát hiện sự phát xạ bất thường từ trung tâm của thiên hà NGC7734 và một vệt sáng lớn dọc theo nhánh phía Bắc của thiên hà NGC7733.
Khám phá quan trọng này sẽ cung cấp những dữ liệu cần thiết để xác định các ngôi sao khác đã trở thành “siêu tân tinh” thế nào, ngay cả sau khi chúng đã phát nổ.
SARAO cho biết hầu hết các thiên hà hình thành từ các ngôi sao đều nằm trong một đám mây khí hydro trung tính lạnh, đóng vai trò là nhiên liệu thô mà từ đó các ngôi sao có thể hình thành.
NASA cho biết mặt gương 6,5m của JWST đã được mở rộng hoàn toàn và cố định vào vị trí. Đây là thử nghiệm sau cùng để xem liệu kính này có thể tồn tại và sẵn sàng khám phá nguồn gốc vũ trụ.
Thủ tướng Australia Scott Morrison công bố khoản đầu tư trị giá 387 triệu AUD (310 triệu USD) để thực hiện dự án kính thiên văn vô tuyến Square Kilometre Array lớn nhất thế giới tại vùng Murchison.
Việc xây dựng kính thiên văn vô tuyến SKA ở Australia sẽ góp phần nâng cao năng lực sản xuất của các doanh nghiệp thuộc lĩnh vực công nghệ có kỹ năng cao và cho phép tạo ra những đột phá khoa học.
NASA cho hay, các quan sát bằng kính thiên văn mới đã loại trừ khả năng tiểu hành tinh Apophis va chạm Trái Đất vào năm 2068 và "không cho thấy bất kỳ rủi ro nào trong ít nhất 100 năm tới."