Bộ Kinh tế Đức cho biết dự luật cứu trợ khẩn cấp sẽ đưa ra các biện pháp bình ổn thuận lợi cho các công ty năng lượng, trong đó có khả năng chính phủ sẽ trở thành một cổ đông.
Gói cứu trợ có thể sẽ được công bố sớm nhất trong tuần này và Ngân hàng Tái thiết Đức sẽ triển khai gói cho vay ưu đãi này nhằm giúp Gazprom Germania vượt qua các khó khăn do cuộc xung đột ở Ukraine.
Ông Biden sẽ thúc giục Quốc hội Mỹ nhanh chóng đưa ra các nỗ lực "giải cứu" nền kinh tế chịu tác động từ đại dịch COVID-19, trước khi chuyển sang các biện pháp "phục hồi" rộng lớn hơn.
Trong hai thập kỷ qua, Trung Quốc đã nổi lên là nhà cho vay song phương lớn nhất của châu Phi với gần 150 tỷ USD đã được dành cho chính phủ và các doanh nghiệp nhà nước của châu Phi.
Trước đó, bốn nước gồm Áo, Đan Mạch, Hà Lan và Thụy Điển cho biết họ muốn siết chặt gói cứu trợ trị giá 750 tỷ euro của châu Âu, vốn được dành chủ yếu cho các quốc gia khó khăn nhất ở miền Nam.
Kế hoạch mới cho phép tăng khả năng để Bộ Tài chính Anh có thể đưa ra các gói cứu trợ cho các công ty được đánh giá là "có thể trụ được" sau khi các công ty này đã sử dụng mọi giải pháp.
Gói cứu trợ của ''Bộ tứ căn cơ'' đòi hỏi có sự đảm bảo rằng các nước nhận viện trợ sẽ phải tiến hành cải cách và mọi sự hỗ trợ đều phải ở dạng cho vay chứ không phải tài trợ không hoàn lại.
Phát biểu sau cuộc họp ngày 8/4, Chủ tịch nhóm các bộ trưởng tài chính Khu vực Eurozone Mario Centeno thông báo các bộ trưởng đã gần đi đến một thỏa thuận, song vẫn chưa đạt được.
Ngày 6/4, Thủ tướng Đức Angela Merkel cảnh báo đại dịch viêm đường hô hấp cấp COVID-19 là thử thách lớn nhất mà Liên minh châu Âu (EU) phải đối mặt trong lịch sử.
Bộ trưởng Kinh tế Đức cho biết gói cứu trợ mới được thông qua này chỉ là bước khởi đầu để giải quyết cuộc khủng hoảng do dịch bệnh COVID-19 gây ra đối với nền kinh tế Đức.