Ngoại trưởng Qatar Abdulrahman Al Thani cho biết Mỹ đã gửi một loạt thông điệp cho Qatar để chuyển tới Iran, đồng thời lưu ý rằng các thông điệp này có liên quan đến thỏa thuận hạt nhân của Tehran.
Iran, Trung Quốc và Nga - 3 cường quốc chống Mỹ- đều có chung một mục tiêu đó là tìm cách phá hủy trật tự Á-Âu do Mỹ hậu thuẫn, thay thế nó bằng một hệ thống phù hợp với lợi ích chính trị của họ.
Bộ Ngoại giao Mỹ giải thích rằng việc khôi phục quyết định miễn trừ trừng phạt sẽ giúp thúc đẩy các cuộc đàm phán tại Vienna (Áo) nhằm cứu vãn thỏa thuận JCPOA.
Ngày 23/11, Tổng giám đốc IAEA có cuộc đàm phán với Giám đốc Cơ quan Năng lượng nguyên tử Iran, tiếp đó là cuộc gặp với Ngoại trưởng Iran - người phụ trách các vấn đề hạt nhân trong chính phủ.
Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Iran Saeed Khatibzadeh khẳng định các hoạt động làm giàu urani của Iran tồn tại lâu nay và vẫn luôn phục vụ mục đích hòa bình và dân sự, cụ thể hỗ trợ ngành y tế.
Mặc dù khôi phục JCPOA là lựa chọn tốt nhất để ngăn chặn cuộc khủng hoảng hạt nhân song khả năng tính toán sai lầm và thời gian đàm phán không còn nhiều, đòi hỏi các bên phải suy nghĩ về kế hoạch B.
Yếu tố đầu tiên cản trở các bên đạt được thỏa thuận hạt nhân Iran là do Iran và Mỹ, hai "nhân vật chính" giữ vai trò "tháo gỡ nút thắt," chưa thể đàm phán trực tiếp.
Tuyên bố của EU nêu rõ: "Các bên tham gia sẽ thảo luận về khả năng Mỹ quay trở lại thỏa thuận hạt nhân JCPOA, cũng như các biện pháp nhằm đảm bảo các bên sẽ thực hiện thỏa thuận đầy đủ và hiệu quả."
Thủ tướng Đức Angela Merkel nhấn mạnh Chính phủ Đức rất mong muốn duy trì JCPOA, đồng thời bày tỏ quan ngại khi Iran tiếp tục không tuân thủ các nghĩa vụ theo thỏa thuận hạt nhân lịch sử này.
Cơ quan Năng lượng nguyên tử quốc tế cho biết Iran bắt đầu sản xuất kim loại urani, hành động đi ngược lại các nội dung trong thỏa thuận hạt nhân giữa Iran với các cường quốc.
Liên minh châu Âu (EU) cho rằng Iran phải đảo ngược quyết định làm giàu urani và tạo cơ hội để cứu vãn thỏa thuận hạt nhân, văn kiện mà Tehran đã ký năm 2015 với Nhóm P5+1.
Trung Quốc, Pháp, Nga, Iran, Đức và Anh - những nước còn lại trong thỏa thuận hạt nhân Iran năm 2015, đã nhóm họp trực tuyến sau khi Iran tiếp tục đình chỉ cam kết tuân thủ JCPOA.
Tổng thống Iran Hassan Rouhani mong muốn chính quyền sắp tới của ông Joe Biden, người được truyền thông Mỹ đưa tin chiến thắng trong cuộc bầu cử tổng thống, khôi phục lại tình hình quan hệ hai nước.
Đại sứ Mỹ tại Liên hợp quốc Kelly Craft cho biết Mỹ thất vọng về thái độ của các đồng minh châu Âu liên quan tới việc áp đặt các lệnh trừng phạt nhằm vào Iran.
Nghị quyết của IAEA kêu gọi Tehran cho phép IAEA tiếp cận hai cơ sở ở Iran để làm rõ việc liệu có hoạt động hạt nhân không khai báo diễn ra vào đầu những năm 2000 hay không.
Ngoại trưởng Iran Mohammad Javad Zarif đã gửi một bức thư cho Tổng thư ký Liên hợp quốc Antonio Guterres nhằm buộc Mỹ phải chịu trách nhiệm cho việc rút khỏi thỏa thuận hạt nhân 2 năm trước.
Phó Chủ tịch Cơ quan Năng lượng Nguyên tử Iran cảnh báo Iran sẽ xóa bỏ tất cả hạn chế theo thỏa thuận hạt nhân, có tên gọi chính thức là Kế hoạch Hành động Chung Toàn diện (JCPOA).