Khối 10 thành viên ASEAN đã thúc đẩy Myanmar tuân thủ một kế hoạch hòa bình 5 điểm, đạt đồng thuận vào năm ngoái, và đã lên án vụ hành quyết 4 nhà hoạt động dân chủ gần đây của quân đội.
Ông Grundberg đang nỗ lực hối thúc Chính phủ Yemen và lực lượng Houthi chấp nhận kế hoạch hòa bình của Liên hợp quốc, theo đó kêu gọi các bên tiến tới một thỏa thuận ngừng bắn tức thì trên toàn quốc.
Cuộc bầu cử này được coi là bước quan trọng trong nỗ lực chấm dứt 1 thập kỷ bạo lực tại Libya bằng cách thành lập một ban lãnh đạo chính trị mới có tính hợp pháp được đông đảo người dân công nhận.
Đặc phái viên Liên hợp quốc về Yemen nỗ lực thuyết phục Chính phủ Yemen và lực lượng Houthi chấp thuận một kế hoạch hòa bình do ông đề xuất, vốn rơi vào bế tắc.
Trong hàng thập niên qua, việc giải quyết cuộc xung đột Israel-Palestine đã khiến các tổng thống Mỹ phải đau đầu và Trung Đông đầy bất trắc có thể hủy hoại các tham vọng quốc tế của Washington.
Palestine và phần lớn cộng đồng quốc tế đã lên tiếng phản đối kế hoạch của Thủ tướng Isarel về việc sáp nhập các khu vực thuộc Bờ Tây, cho rằng đó là động thái vi phạm luật pháp quốc tế.
Tổng thống Palestine Mahmoud Abbas khẳng định nhiều nước cần bảo trợ các cuộc hòa đàm với Israel và cuộc đàm phán này phải dựa trên các nghị quyết quốc tế.
Theo nhận định của chuyên gia, Israel và Palestine chỉ có một giải pháp duy nhất, hai bên phải quyết định liệu họ muốn sống trong hòa bình và thịnh vượng, hay muốn tiếp tục ép bên kia phải đổ máu.
Cao ủy Liên hợp quốc về Nhân quyền khẳng định bất cứ hành động nào của Israel dù là sáp nhập 5% hay 30% khu Bờ Tây đều trái phép và quan ngại động thái này sẽ gây ra làn sóng phản kháng kéo dài.
Phát ngôn viên của Tổng thống Palestine Mahmoud Abbas, ông Nabil Abu Rudeineh, nêu rõ Palestine chưa thay đổi lập trường về quan hệ với chính quyền hiện tại của Mỹ cũng như của Israel.
Thủ tướng Netanyahu đưa ra các kịch bản khác nhau về sáp nhập ở khu Bờ Tây, từ áp đặt chủ quyền đối với tất cả các khu định cư tại Bờ Tây theo kế hoạch hòa bình Trung Đông của Mỹ tới sáp nhập hạn chế.
Bộ trưởng phụ trách các vấn đề định cư Israel Hotovely cho biết Israel và Mỹ có những bất đồng về kế hoạch sáp nhập các khu vực ở Bờ Tây, bất đồng này cũng xuất hiện trong nội bộ chính phủ đoàn kết.
Các ngoại trưởng OIC cho rằng kế hoạch sáp nhập là "một tuyên bố chính thức của Israel phá bỏ tất cả thỏa thuận mà nước này đã ký trước đây" và là "sự leo thang nghiêm trọng."
Thủ tướng Palestine đã trình lên một bản đề xuất bao gồm việc thành lập một "Nhà nước Palestine có chủ quyền, độc lập và phi quân sự" với "những thay đổi nhỏ về đường biên giới."
Mặc dù ông Netanyahu có thể sẽ vẫn là người đứng đầu chính phủ Israel, song sẽ có sự thay đổi lớn diễn ra và chính phủ mới sẽ không giống như bất kỳ chính phủ nào mà ông Netanyahu từng dẫn dắt.
Cảnh sát cho biết người này đã tiến đến gần các nhân viên an ninh làm nhiệm vụ tại một trong các cổng vào Thành cổ; đáng chú ý, đối tượng có mang theo một con dao.
Ngày 20/2, Palestine và Jordan đồng loạt lên án chính quyền Israel sau khi nước này công bố kế hoạch xây thêm hàng nghìn ngôi nhà mới ở trong và gần Đông Jerusalem.
Các nhà phân tích từ phía Palestine cảnh báo cái gọi là “Thỏa thuận thế kỷ” sẽ đe dọa nền hòa bình Trung Đông và ổn định quốc tế, đồng thời làm lan truyền “luật của kẻ mạnh chèn ép kẻ yếu.”