Gian nan, khó khăn trong năm 2023 - năm bản lề, có ý nghĩa rất quan trọng trong thực hiện Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng, kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội 5 năm - chính là "lửa thử vàng."
Nghị quyết nêu rõ 11 nhiệm vụ và giải pháp chủ yếu thực hiện Kế hoạch phát triển KTXH, Dự toán ngân sách nhà nước và cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia năm 2023.
Nghị quyết 01/NQ-CP nêu rõ 11 nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu thực hiện Kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội, Dự toán ngân sách nhà nước và cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh.
Nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu đề ra là tiếp tục ưu tiên giữ vững ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát, thúc đẩy tăng trưởng, bảo đảm các cân đối lớn của nền kinh tế...
Chính phủ chỉ đạo các bộ, ngành, địa phương điều hành chủ động, linh hoạt, sáng tạo, hiệu quả; thực hiện thành công kế hoạch phát triển KT-XH năm 2023, tạo đà thuận lợi cho kế hoạch 5 năm 2021-2025.
Thủ tướng yêu cầu các bộ, ngành, địa phương nỗ lực, quyết tâm cao nhất để thực hiện Kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội năm 2023, duy trì ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát.
Sáng 3/1, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng dự và phát biểu chỉ đạo Hội nghị triển khai Kết luận của Trung ương, Nghị quyết của Quốc hội khóa XV về Kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội năm 2023.
Tại kỳ họp HĐND thành phố Hà Nội diễn ra ngày 7/12/2022, Phó Chủ tịch UBND TP Hà Nội Hà Minh Hải báo cáo về kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội năm 2022 của thành phố.
Kỳ họp thứ 10 Hội đồng Nhân dân thành phố Hà Nội khóa XVI, nhiệm kỳ 2021-2026 đã khai mạc với chủ đề năm 2023 là “Kỷ cương, trách nhiệm, hành động, sáng tạo, phát triển.”
Về mục tiêu tổng quát, Nghị quyết nêu rõ tiếp tục ưu tiên giữ vững ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát, thúc đẩy tăng trưởng, bảo đảm các cân đối lớn của nền kinh tế.
Nghị quyết gồm 4 Điều, trong đó đề ra các chỉ tiêu phát triển chủ yếu, gồm Tốc độ tăng tổng sản phẩm trong nước (GDP) khoảng 6,5%, GDP bình quân đầu người đạt 4.400 USD...
Nghị quyết nêu rõ mục tiêu tổng quát là tiếp tục ưu tiên giữ vững ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát, thúc đẩy tăng trưởng, bảo đảm các cân đối lớn của nền kinh tế.
Trên cơ sở đánh giá những thuận lợi và khó khăn, Bộ Kế hoạch và Đầu tư nhận định dự báo mục tiêu tăng trưởng kinh tế năm 2023 đạt khoảng 6,5% là phù hợp với bối cảnh chung.
Dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải, Quốc hội dành hai ngày (27-28/10) thảo luận về 3 nội dung liên quan đến kinh tế xã hội và ngân sách.
Sáng 24/10, Quốc hội sẽ nghe Báo cáo giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự thảo Luật Khám bệnh, chữa bệnh (sửa đổi) và thảo luận ở hội trường về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự án Luật.
TTXVN trân trọng giới thiệu toàn văn Báo cáo kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội năm 2022; dự kiến kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội năm 2023 do Thủ tướng trình bày trước Quốc hội.
Tại kỳ họp thứ 4.Quốc hội đã nghe báo cáo kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội năm 2022; dự kiến kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội năm 2023.
Thủ tướng nêu rõ kinh tế vĩ mô cơ bản ổn định, lạm phát được kiểm soát, tăng trưởng kinh tế phục hồi tích cực, các cân đối lớn của nền kinh tế được bảo đảm trong điều kiện gặp nhiều khó khăn.
Theo chỉ thị của Thủ tướng, Kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội năm 2023 phải được xây dựng trên cơ sở đánh giá đầy đủ, chính xác tình hình, kết quả thực hiện Kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội 2022.
Đại biểu Quốc hội cho rằng, không thể kêu gọi giải cứu hàng hóa mãi mà phải có giải pháp từ việc quy hoạch sản xuất, nâng cao chất lượng sản phẩm, đáp ứng yêu cầu của thị trường thế giới.