Theo các quyết định của UBND tỉnh Khánh Hòa, tỉnh sẽ chuyển đổi hơn 3.600ha đất nông nghiệp sang đất phi nông nghiệp trong năm nay tại thị xã Ninh Hòa, huyện Vạn Ninh và huyện Cam Lâm.
Đại diện nhiều địa phương và giới chuyên gia cho rằng việc quy hoạch kế hoạch sử dụng đất đai cấp huyện phải đến từng thửa đất sẽ rất khó thực hiện vì phải điều chỉnh thường xuyên, rất tốn kém.
Theo các đại biểu, để đảm bảo quyền lợi cho người dân, việc điều chỉnh quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất nông nghiệp phải được công khai minh bạch thông tin, tuyệt đối không làm khó dân.
Qua đánh giá, người dân TP.HCM đồng thuận với đa số nội dung của Dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi), tuy nhiên nhiều ý kiến cũng cho biết dự thảo vẫn còn nhiều mặt cần được đánh giá và điều chỉnh lại.
Theo Bộ Tài nguyên và Môi trường, kết nối liên thông cơ sở dữ liệu đất đai sẽ góp phần nâng cao hiệu quả quản lý đất đai theo nhu cầu, cũng như thúc đẩy phát triển thị trường bất động sản ổn định.
Việc tổ chức lấy ý kiến nhân dân đối với dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi) bắt đầu từ ngày 3/1. Bộ Tài nguyên và Môi trường sẽ trình Chính phủ, hoàn thiện hồ sơ dự án Luật trước ngày 1/4/2023.
Theo Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Bắc Ninh, trong 8 tháng năm 2022, tỉnh có 1.751 doanh nghiệp thành lập mới (tăng 16,1% so với cùng kỳ 2021), với tổng vốn đăng ký hơn 14.269 tỷ đồng.
Theo lãnh đạo Bộ Tài nguyên và Môi trường, một số địa phương có thời điểm thực hiện còn chưa nghiêm các phiên đấu giá, có hiện tượng lộ thông tin, thông đồng đấu giá đất.
Nghị quyết nêu rõ qua chất vấn và trả lời chất vấn cho thấy việc lựa chọn và quyết định nội dung chất vấn tại Phiên họp thứ 9 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội là rất “đúng” và “trúng.”
Bộ Tài nguyên và Môi trường sẽ chịu trách nhiệm toàn diện trước Thủ tướng Chính phủ về phương án phân bổ chỉ tiêu sử dụng đất cho 63 tỉnh, thành phố và các Bộ Quốc phòng, Công an.
Việc nghiên cứu ủy quyền phân cấp cho cấp tỉnh trong chuyển đổi đất lúa để xây dựng cụm công nghiệp là bởi thực tế chuyển đổi hiện nay thường kéo dài, ảnh hưởng đến tiến độ xây dựng và kêu gọi đầu tư.
Trước thực trạng hàng trăm dự án bất động sản đang bị “đá ghè chân” do chồng chéo Luật, nhiều ý kiến cho rằng việc cận nhắc, sửa đổi Luật là rất cần thiết để giảm thiệt hại, khơi thông nguồn cung.
Trong năm 2021, ảnh viễn thám VNREDSat-1 và ảnh SPOT 6/7 được phục vụ hiệu quả cho các nhiệm vụ như thành lập bản đồ hiện trạng kiểm kê đất đai 2021, giám sát ô nhiễm môi trường.
Đại biểu 19 tỉnh thành miền Nam cơ bản nhất trí với dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi) và cho rằng các quy định của dự thảo sẽ tháo gỡ, xử lý được các bất cập trong thực tiễn...
Chiều 29/10, Quốc hội nghe Bộ trưởng Tài nguyên-Môi trường trình bày Tờ trình về dự kiến quy hoạch sử dụng đất quốc gia thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến 2050, kế hoạch sử dụng đất 5 năm (2021-2025)....
Quy hoạch sử dụng đất quốc gia thời kỳ 2021-2030 nhằm bố trí quỹ đất đáp ứng yêu cầu phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng đồng bộ, đảm bảo kết nối không gian phát triển liên ngành, liên vùng.
Yêu cầu đặt ra là quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đai vừa phải có tính thực tiễn cao để phục vụ phát triển, vừa phải có tính khoa học, thận trọng để bảo đảm có được không gian, tầm nhìn phát triển.
Thủ tướng yêu cầu các Bộ trưởng, thủ trưởng cơ quan ngang bộ và Chủ tịch Ủy ban Nhân dân tỉnh, thành phố chịu trách nhiệm thực hiện việc lập, phê duyệt quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất.
Theo đề án “trồng một tỷ cây xanh giai đoạn 2021-2025,” trong năm 2021, cả nước sẽ trồng khoảng 182 triệu cây; trong đó riêng cây xanh phân tán 120 triệu cây, tăng 1,5 lần so với năm 2020.
Đại diện Bộ Tài nguyên và Môi trường cho rằng trong quá trình lập quy hoạch sử dụng đất quốc gia cần có sự đổi mới, nhất là phải tiên lượng được các chỉ tiêu sử dụng đất của các vùng, địa phương...