Dự án có tổng mức đầu tư gần 343 tỷ đồng; trong đó, chi phí xây dựng hơn 247 tỷ đồng; chi phí giải phóng mặt bằng và di dời hạ tầng kỹ thuật hơn 25 tỷ đồng; còn lại là các chi phí khác.
Dự án Đầu tư Xây dựng cầu Long Kiểng được UBND Thành phố Hồ Chí Minh phê duyệt đầu tư năm 2001 và chính thức khởi công xây dựng năm 2018 trên cơ sở tiếp nhận mặt bằng giai đoạn 1 từ UBND huyện Nhà Bè.
Thủ tướng yêu cầu UBND các tỉnh thành phố trực thuộc trung ương có tuyến đường bộ cao tốc đi qua tổ chức rà soát việc bố trí các nút giao kết nối, khai thác an toàn, hiệu quả nhằm gắn kết các khu vực.
Dự án tăng cường kết nối giao thông khu vực Tây Nguyên gặp nhiều khó khăn, vướng mắc cả về khách quan và chủ quan khiến không thể hoàn thành theo đúng tiến độ đề ra.
Dự án Kết nối giao thông các tỉnh miền núi phía Bắc đi qua 3 tỉnh Lào Cai, Lai Châu, Yên Bái đã vừa được Bộ Giao thông Vận tải đề nghị lên Chính phủ để xin điều chỉnh tăng tổng mức đầu tư.
Thành phố Hồ Chí Minh đang nghiên cứu chủ trương đầu tư xây dựng đường Liên cảng Cát Lái-Phú Hữu, thời gian dự kiến hoàn thành đầu tư và đưa vào sử dụng trong giai đoạn 2026-2030.
Thời gian qua, các tỉnh, thành vùng Đông Nam Bộ tích cực triển khai các dự án hạ tầng giao thông kết nối theo hướng đồng bộ, hiện đại, liên kết vùng, khu vực.
Chuỗi sự kiện thu hút cộng đồng doanh nghiệp thuộc các hiệp hội ngành nghề trên toàn quốc với quy mô hơn 250 gian hàng trưng bày 7 mặt hàng có kim ngạch trên 1 tỷ USD.
Lãnh đạo Ban Quản lý dự án 2 nhìn nhận tiến độ chưa đạt mong muốn do có khó khăn trong giải phóng mặt bằng, thời tiết bất lợi mưa nhiều cùng với đó một số nhà thầu có năng lực còn hạn chế.
Dự án kết nối giao thông miền núi phía Bắc đi qua địa phận 3 tỉnh Lai Châu, Lào Cai và Yên Bái, có tổng diện tích đề nghị chấp thuận chủ trương chuyển mục đích sử dụng rừng của dự án là 106,05ha.
Hội nghị trù bị 9 tỉnh, ba nước Việt Nam-Lào-Thái Lan cùng sử dụng đường số 8 và đường số 12 lần thứ 23 vừa diễn ra tại tỉnh Bolykhamxay (Lào) nhằm đánh giá lại kết quả hợp tác giữa các địa phương.
Cùng với tuyến cao tốc Hạ Long-Hải Phòng, tuyến Quốc lộ 18 và 2 dự án trên, dự kiến đến năm 2024, Quảng Ninh và Hải Phòng sẽ có tới 4 hành lang đường bộ kết nối đồng bộ hầu khắp các khu vực liền kề.
Một số đoạn đường thuộc tuyến Quốc lộ 19 đã được nâng cấp cao hơn nhà dân từ 1,2 mét, chắn lối đi vào, khiến nhiều nhà dân như bị “giam lỏng,” gặp bất tiện trong việc đi lại và sinh hoạt.
Bộ Giao thông Vận vừa trình Chính phủ đề nghị điều chỉnh tổng mức đầu tư dự án kết nối giao thông các tỉnh miền núi phía Bắc từ hơn 5.339 tỷ đồng lên hơn 6.046 tỷ đồng, tăng khoảng 707 tỷ đồng.
Dự án đầu tư xây dựng cầu Lại Xuân và cải tạo, mở rộng đường tỉnh 352 được quyết định đầu tư với mục tiêu nâng cao năng lực phục vụ về giao thông, tạo hệ thống kết nối giao thông liên vùng.
Việc đầu tư mở rộng Cao tốc Thành phố Hồ Chí Minh-Long Thành-Dầu Giây là rất cần thiết và cấp bách, đặc biệt là khi Cảng Hàng không Quốc tế Long Thành giai đoạn 1 đưa vào khai thác cuối năm 2025.
Đây là tuyến đường trọng điểm, trục chính mở ra động lực phát triển cho vùng này. Đồng thời, tuyến đường còn kết nối vùng, rút ngắn lộ trình đến sân bay Long Thành, cảng Thị Vải...
Công trình cầu vượt sông Sài Gòn kết nối Bình Dương và Tây Ninh có chiều dài suốt tuyến hơn 800m, phần cầu vượt sông dài hơn 330m, tổng mức đầu tư gần 412 tỷ đồng.
Dự án kết nối giao thông các tỉnh miền núi phía Bắc khi được triển khai và hoàn thành sẽ góp phần nâng cao đời sống, thúc đẩy phát triển kinh tế-xã hội các địa phương.