Theo Giám đốc Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, cần đẩy nhanh sự hồi phục của thị trường chứng khoán, thị trường trái phiếu và bất động sản để có tác động lan tỏa, tạo tín hiệu tích cực.
Theo ba kịch bản tăng trưởng thấp, trung bình và phấn đấu, tăng trưởng GRDP vùng Đông Nam bộ thời kỳ 2021-2030 sẽ lần lượt đạt các mức bình quân 6,04%/năm, 7,06%/năm và 8,07%/năm.
Kịch bản lạc quan, CIEM kỳ vọng tăng trưởng GDP có thể ở mức 6,46% trong năm 2023. Theo đó, xuất khẩu cả năm 2023 giảm 2,17%, CPI bình quân tăng 4,39%, cán cân thương mại đạt thặng dư 6,8 tỷ USD.
Cục Thống kê dự báo kết quả và xác định cập nhật hai kịch bản tăng trưởng cho 6 tháng cuối năm 2023 của Bắc Ninh là GRDP cả năm 2023 tăng trưởng âm; và GRDP cả năm tăng trưởng 0%.
Theo Bộ Kế hoạch và Đầu tư dự kiến tăng trưởng cả năm đạt 6%, thì tăng trưởng quý 3 phải đạt 6,8%, quý 4 đạt 9%, tính chung 6 tháng cuối năm tăng trưởng phải đạt 8,0%.
Theo tiến sỹ Trần Toàn Thắng, Trưởng ban Kinh tế ngành và Doanh nghiệp của Trung tâm Thông tin và Dự báo kinh tế-xã hội quốc gia, kinh tế Việt Nam năm 2023 có thể diễn ra theo hai kịch bản.
Chính phủ sẽ có Nghị quyết điều hành phát triển kinh tế-xã hội và ngân sách nhà nước năm 2023, trong đó, các bộ, ngành, cơ quan chức năng sẽ đưa ra các kịch bản điều hành của mình.
Về kịch bản cao, Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (CIEM) dự báo tăng trưởng kinh tế Việt Nam năm 2022 có thể đạt 6,9%, khá cao so với kịch bản cơ bản là 6,7%.
Kịch bản cơ sở là tăng trưởng kinh tế Hà Nội quý 3 giảm 0,81%, quý 4 tăng 6,98% và dự báo cả năm đạt 4,54%. Kịch bản thấp là GRDP quý 3 giảm 0,98%, quý 4 tăng 5,15% và cả năm dự kiến đạt 3,97%.
Ban Thường vụ Tỉnh ủy Quảng Ninh thống nhất kịch bản quý 4 và cả năm 2021 tốc độ tăng trưởng tổng sản phẩm trên địa bàn (GRDP) đạt trên 10%; thu ngân sách nội địa phấn đấu mức cao nhất.
Thủ tướng Phạm Minh Chính khẳng định chưa điều chỉnh mục tiêu phát triển mà Đại hội Đảng lần thứ XIII đã đề ra và Quốc hội đã giao; tiếp tục điều hành linh hoạt 2 kịch bản tăng trưởng là 6% và 6,5%.
Kịch bản tăng trưởng kinh tế được xây dựng theo hướng tập trung kiểm soát dịch bệnh và bảo vệ, duy trì sản xuất kinh doanh trong quý 3/2021, tạo nền tảng để đẩy mạnh tăng trưởng trong quý 4/2021.
Vụ trưởng Vụ Tín dụng các ngành kinh tế cho biết với diễn biến nền kinh tế như hiện tại, Ngân hàng Nhà nước đang hướng tới kịch bản tăng trưởng tín dụng ở mức khoảng 12% nhưng sẽ linh hoạt điều chỉnh.
Theo Bộ Kế hoạch và Đầu tư, nếu trường hợp dịch COVID-19 được khống chế kịp thời trong quý 1, ước tính GDP quý này tăng 4,46%, thấp hơn 0,66 điểm phần trăm so với mục tiêu trong Nghị quyết 01.
Theo bà Phó Thị Kim Chi, có hai kịch bản dự báo tăng trưởng kinh tế Việt Nam năm 2021, trong đó kịch bản nhiều khả năng xảy ra nhất hiện nay là tốc độ tăng trưởng đạt 6,17%.
Bộ Công Thương đang triển khai xây dựng Chương trình hành động của ngành để cụ thể hóa 9 mục tiêu mà Chính phủ giao trong năm 2021 thành các kịch bản tăng trưởng theo tháng, quý, giữa năm và năm.
Ba kịch bản tăng trưởng kinh tế Việt Nam được xây dựng dựa trên khả năng hồi phục của kinh tế thế giới và quyết tâm trong thực hiện chính sách cứu trợ nền kinh tế Việt Nam sau đại dịch COVID-19.
Trước diễn biến phức tạp và ảnh hưởng tiêu cực của đại dịch COVID-19, Bắc Ninh sẽ điều chỉnh các kịch bản tăng trưởng phù hợp với tình hình thực tiễn, đồng thời đề ra các giải pháp cụ thể.
Theo báo cáo của Tổng cục Thống kê, dịch COVID-19 tác động tiêu cực, ảnh hưởng nghiêm trọng đến hầu hết ngành, lĩnh vực kinh tế, xã hội, đặc biệt ảnh hưởng tới các ngành hàng không, du lịch, dịch vụ.