Kết quả một cuộc nghiên cứu cho thấy dù 96% trẻ có kháng thể lên tới 7 tháng sau khi mắc COVID-19 nhưng có 58% mẫu không có kháng thể tự nhiên ở các lần kiểm tra cuối cùng.
Cho đến nay, Evusheld đã được cấp phép lưu hành trong tình trạng khẩn cấp tại một số quốc gia như: Mỹ, Pháp, Các tiểu vương quốc Ả Rập thống nhất, Bahrain...
Theo nghiên cứu của Trung tâm y tế Sheba (Israel), liều vaccine thứ 4 của Pfizer và Moderna tỏ ra ít hiệu quả với người khỏe mạnh song có thể bảo vệ nhóm nguy cơ cao khỏi nguy cơ bệnh diễn biến nặng.
Nghiên cứu tiền lâm sàng cho thấy thuốc kháng thể hữu cơ VV116 có tác dụng ức chế đáng kể chủng gốc virus SARS-CoV-2, các biến thể như Delta; có độ an toàn cao và không có độc tính di truyền.
Mô hình toán học được phát triển từ việc phân tích hơn 80 kháng thể khác nhau được tạo ra bởi vaccine chống lại protein gai trên bề mặt của virus SARS-CoV-2 gây dịch bệnh COVID-19.
Theo kết quả nghiên cứu tại Nhật Bản, người bị sốt từ 38 độ C trở lên sau khi tiêm vaccine có lượng kháng thể trung bình cao hơn 1,8 lần so với người có nhiệt độ cơ thể tăng lên mức dưới 37 độ C.
Theo các chuyên gia Singapore, nguy cơ tái nhiễm ở người nhiễm biến thể Omicron ít xảy ra trong vòng 2-6 tháng đầu tiên song nguy cơ này sẽ tăng nếu nhiễm biến thể khác trước khi mắc Omicron.
Kết quả một nghiên cứu tại Nhật Bản cho thấy việc tiêm kết hợp vaccine Pfizer và Moderna giúp tăng lượng kháng thể chống lại virus SARS-CoV-2 cao hơn so với so với chỉ tiêm vaccine Pfizer.
Quan chức y tế Hong Kong cho biết dịch bệnh vẫn chưa lên đỉnh điểm, quy mô của làn sóng lần này là “chưa từng có” và cảnh báo số ca nhiễm sẽ tăng theo cấp số nhân trong thời gian tới.
Theo các nhà nghiên cứu, "Omicron tàng hình" có các đặc tính tương tự như biến thể Delta xét về cách tác động đến phổi của con người, khiến "Omicron tàng hình" trở nên nguy hiểm hơn biến thể gốc.
Một nhóm nhà nghiên cứu tại NIH và các viện đối tác đã phát hiện sự lưu hành các kháng thể kháng phospholipid, vốn xuất hiện phổ biến hơn ở những người mắc các bệnh tự miễn như bệnh lupus ban đỏ.
Nghiên cứu tại Đại học bang Iowa cho thấy kháng thể sinh ra nhiều hơn ở những người tập đạp xe tại chỗ hoặc đi bộ nhanh, cũng như những người chạy bộ bằng máy chạy trong 1,5 giờ sau khi tiêm.
Theo dữ liệu thử nghiệm lâm sàng thuốc bebtelovimab được nộp cho FDA, thuốc có tiềm năng cao trong điều trị cho bệnh nhân nhiễm biến thể Omicron, bao gồm cả biến thể phụ BA.2.
Sotrovimab là một trong số ít thuốc điều trị được đánh giá có hiệu quả với biến thể Omicron; tuy nhiên, cũng có những nghiên cứu cho thấy kết quả khác về hiệu quả của thuốc này đối với dòng phụ BA.2.
Kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng vaccine Merah Putih được sản xuất tại Indonesia có thể hình thành kháng thể sau tiêm, đồng thời không gây tử vong hay bất thường trên nội tạng động vật được thử nghiệm.
Nhiều nghiên cứu đã chỉ ra rằng nguy cơ tái mắc COVID-19 do nhiễm Omicron cao hơn rất nhiều so với biến thể Delta, trong đó nguyên nhân chủ yếu là do "khả năng né tránh miễn dịch" của biến thể này.
Các kháng thể đơn dòng giờ đây chỉ được sử dụng trong các trường hợp “khi bệnh nhân có khả năng đã bị nhiễm hoặc tiếp xúc với một biến thể mà phương pháp này có thể điều trị được."
Theo nghiên cứu, liều vaccine thứ ba có tác dụng xây dựng lại tuyến bảo vệ miễn dịch chống lại biến thể Omicron, đồng thời tăng khả năng phản ứng miễn dịch bằng cách tạo ra lượng kháng thể mạnh hơn.