2 liệu pháp điều trị kháng thể đơn dòng do 2 hãng dược phẩm Eli Lilly và Regeneron bào chế cho các bệnh nhân COVID-19 không hiệu quả đối với biến thể Omicron của virus SARS-CoV-2.
Các kháng thể được hình thành nhờ vaccine ngừa COVID-19 công nghệ mRNA có sự khác biệt nhưng hữu ích so với kháng thể đươc hình thành ở những người bị nhiễm virus SARS-CoV-2.
Theo kết quả nghiên cứu mới đây, tỷ lệ nhập viện đã giảm 50% khi ứng dụng điều trị bằng kháng thể đơn dòng (nmAb); tỷ lệ tử vong cũng giảm 90% ở những bệnh nhân sử dụng nmAb.
Nga sẽ cấp giấy chứng nhận COVID-19 cho người dân, kể người nước ngoài, dựa trên kết quả xét nghiệm kháng thể và giấy này sẽ có giá trị trong vòng 6 tháng.
Hai phương pháp điều trị COVID-19 vừa được WHO phê chuẩn gồm sử dụng thuốc điều trị viêm khớp có thành phần baricitinib và sử dụng kháng thể tổng hợp Sotrovimab.
Theo thông báo của AstraZeneca, việc vận chuyển lô thuốc bổ sung trên dự kiến được thực hiện trong quý 1/2022 và chi tiết về hợp đồng này sẽ được công bố trong những tuần tới.
Ở người cao tuổi, mức độ đáp ứng miễn dịch sau khi tiêm 2 mũi vaccine mRNA thấp hơn đáng kể so với những người trẻ tuổi hơn. Vì vậy, nhóm đối tượng này cần được ưu tiên tiêm mũi 3.
Trong quá trình thử nghiệm, nhóm nghiên cứu Đại học Porto (Bồ Đào Nha) đã sử dụng các kháng thể ngăn chặn protein Agrin. Kết quả là khối u phát triển chậm lại.
Tháng 2/2021, Moderna công bố dữ liệu cho thấy mũi vaccine tăng cường với liều lượng 50mcg giúp tăng lượng kháng thể 37 lần và liều 100mcg tăng lượng kháng thể tới 83 lần giúp chống biến thể Omicron.
CoronaVac và VeroCell là hai loại vaccine ngừa COVID-19 được sản xuất theo công nghệ truyền thống dựa vào virus bất hoạt, hiện đang được sử dụng rộng rãi tại nhiều quốc gia trên thế giới.
Các nhà nghiên cứu của Đại học Indonesia thực hiện khảo sát đối với 22.000 người từ tháng 10-12/2021, kết quả cho thấy người dân có kháng thể chống virus SARS-CoV-2, từ cả tiêm chủng và mắc COVID-19.
Chính phủ Israel đang trông chờ vào việc tiêm mũi tăng cường thứ 4 như một vũ khí chủ chốt giúp quốc gia Trung Đông này vượt qua dịch COVID-19 một cách nhẹ nhàng nhất có thể.
Ngay cả khi Omicron và các biến thể khác có thể khả năng thoát khỏi các kháng thể, tế bào T vẫn kích hoạt phản ứng mạnh mẽ và mang lại sự bảo vệ đáng kể giúp ngăn ngừa nguy cơ nhiễm bệnh.
Theo chuyên gia của Philippines, virus có thể đột biến bởi nó tồn tại lâu hơn trong cơ thể của những người chưa được tiêm chủng và những người có hệ thống miễn dịch bị tổn hại.
Ngày 29/12, thủ đô Vientiane của Lào tiếp tục đứng đầu cả nước về số ca nhiễm mới COVID-19 với 417 ca cộng đồng trong một ngày, điều này cho thấy tình hình dịch bệnh tại Lào vẫn diễn biến phức tạp.
Các kháng thể này, được gọi là những VNAR, là một phần của hệ miễn dịch của cá mập và cũng có thể bảo vệ chống lại các biến thể của virus SARS-CoV-2 như Delta và Omicron.
Việc từng nhiễm và tiêm vaccine dường như vẫn có khả năng bảo vệ trước biến thể Omicron. Điều này đồng nghĩa virus có thể nhân bản và tái nhiễm, nhưng con người sẽ không bị nặng như khi mắc lần đầu.
Các nhà khoa học cho rằng mục tiêu của mũi vaccine tăng cường không chỉ là tạo ra kháng thể mà còn cả miễn dịch đặc hiệu qua tế bào lympho T nhằm ngăn chặn nguy cơ nhập viện.
Moderna cho biết liệu trình tiêm 2 mũi vaccine của hãng tạo ít kháng thể chống biến thể Omicron, nhưng mũi tiêm tăng cường giúp tăng lượng kháng thể gấp 37 lần để chống lại Omicron.