44 năm đã trôi qua, cuộc chiến đấu bảo vệ biên giới phía Bắc để thêm một lần nữa khẳng định sự thật lịch sử và tính chính nghĩa của dân tộc Việt Nam - Quyết tử cho Tổ quốc quyết sinh.
"Hiệp định Paris-Khát vọng hòa bình" là dịp để nhìn lại những tháng ngày oanh liệt, hào hùng của dân tộc, đoàn kết chung khát vọng vì toàn vẹn lãnh thổ Việt Nam, nâng cao vị thế đất nước.
Nhân kỷ niệm 50 năm ngày ký kết hiệp Paris, Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam phối hợp với Cục Gìn giữ hòa bình Việt Nam, Ban Di sản Ký ức tổ chức sự kiện "Khát vọng hòa bình".
Đúng như tên gọi, triển lãm thể hiện khát khao về hòa bình, độc lập cho đất nước của người Việt Nam đồng thời nhìn lại Hiệp định Paris - mốc son chói lọi trong tiến trình lịch sử nước nhà.
Từ ký ức Hà Nội - Hoa Ngọc Hà, Hoa chiến thắng của 50 năm trước, những khu phố, nhà ga, bệnh viện, trường học từng bị bom Mỹ tàn phá năm xưa, nay đã là những đô thị, công trình hiện đại.
Như đã đề cập trong bài Màu của Hòa bình và Hy vọng của chùm bài, trong 12 ngày đêm lịch sử, 34 máy bay B-52 của đế quốc Mỹ đã bị quân dân miền Bắc tiêu diệt, trong đó có 16 chiếc rơi tại chỗ.
Như đề cập trong bài 2 ''Đánh sập thần tượng không lực Hoa Kỳ'' của chùm bài, “siêu pháo đài bay” B-52 đã bùng cháy, vỡ tan tành trên bầu trời Hà Nội. Và khối kim loại lạnh lẽo nằm đó đã 50 năm nay.
Như đã đề cập trong bài ''B-52 trên màn hiện sóng'' của chùm bài viết, “siêu pháo đài bay” B-52 đã bị quân dân Hà Nội phát hiện và cảnh báo sớm, từ đó đánh sập "thần tượng" không lực Hoa Kỳ.
Thông qua các tiết mục hát, múa, lời bình nghệ thuật; đồ họa màn hình và phóng sự tài liệu, chương trình đã làm sống dậy một thời kỳ lịch sử rất đỗi hào hùng của dân tộc ta.
Tối 24/7, tại Thành cổ Quảng Trị, tỉnh Quảng Trị, Ban Bí thư Trung ương Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh tổ chức chương trình nghệ thuật “Khát vọng hòa bình” tri ân các anh hùng, liệt sỹ.
Từ vùng đất “trắng,” ngày nay Quảng Trị đã thu hút được nhiều nhà đầu tư chiến lược trong, ngoài nước đến nghiên cứu và triển khai các dự về năng lượng, hạ tầng, đô thị có quy mô lớn.
Đã 50 năm trôi qua, chiến công bảo vệ Thành cổ Quảng Trị năm 1972 vẫn vang vọng mãi bởi sức mạnh kiên cường, ý chí chiến đấu phi thường của quân và dân ta.
Lớp người này ngã xuống thì lớp người kia đứng dậy cầm súng chiến đấu, không vì mất mát, hy sinh mà thụt lùi ý chí. Có lẽ nhờ sức mạnh tinh thần, ý chí kiên cường ấy đã làm nên lịch sử.
Quảng Trị - mảnh đất khắc ghi nỗi đau, sự khốc liệt của chiến tranh, không chỉ là điểm hẹn tâm linh, điểm đến tri ân của người dân cả nước, mà còn là hiện thân, nơi hội tụ của khát vọng hòa bình.
Thành cổ Quảng Trị được xem “trái tim” cũng là “chìa khóa” quan trọng trong cuộc chiến của quân đội Việt Nam với Mỹ-Ngụy năm 1972, nơi đọ sức quyết liệt giữa ta và địch trong 81 ngày đêm lịch sử.
Ngày Quốc tế lực lượng gìn giữ hòa bình của Liên hợp quốc (29/5) được kỷ niệm nhằm ca ngợi sự cống hiến và lòng dũng cảm của các binh lính gìn giữ hòa bình trên thế giới.
Từ tháng 10/2018, Việt Nam đã cử 189 cán bộ, y, bác sỹ của 3 Bệnh viện dã chiến cấp 2 số 1, số 2 và số 3 đi thực hiện nhiệm vụ gìn giữ hòa bình Liên hợp quốc tại Nam Sudan.
Với hệ thống trên 500 di tích lịch sử cách mạng, các tour du lịch vùng phi quân sự (DMZ), du lịch tâm linh, hoài niệm về chiến trường xưa ở Quảng Trị luôn thu hút du khách, đặc biệt là khách quốc tế.