Lượng khí đốt Gazprom chuyển cho châu Âu qua ngả Ukraine ngày 15/2 cao hơn mức 30,8 triệu m3 của ngày 14/2, tuy nhiên vẫn thấp hơn đáng kể so với mức 40 triệu m3 trong nửa cuối năm 2022.
Ngày 4/1, giá dầu toàn cầu đã giảm do lo ngại về nhu cầu thấp của Trung Quốc và giá khí đốt của châu Âu giảm xuống mức thấp nhất kể từ tháng 11/2021 do thời tiết mùa đông ôn hòa.
Theo Cơ sở hạ tầng Khí đốt châu Âu (GIE), tính đến ngày 25/12 vừa qua, lượng khí đốt rút ra từ các cơ sở lưu trữ ngầm tại các nước châu Âu chỉ là 89 m3, mức thấp nhất kể từ năm 2011.
Ngày 9/12, 26 quốc gia EU đã gửi một đề xuất thỏa hiệp về các thông số của trần giá đối với khí đốt nhập khẩu từ Nga, được cho là sẽ đáp ứng yêu cầu của một số quốc gia vẫn đang lên tiếng phản đối.
Theo thỏa thuận vừa đạt được, Qatar sẽ bắt đầu cung cấp khí đốt tối đa 2 triệu tấn/năm cho Đức từ 2026 và kéo dài trong 15 năm; tuy nhiên, Qatar sẽ không bán khí đốt trực tiếp cho Đức.
Trong cuộc điện đàm với người đồng cấp Nga Putin, Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ Erdogan cũng đánh giá cao ông Putin về lập trường xây dựng trong việc gia hạn thỏa thuận xuất khẩu ngũ cốc qua Biển Đen.
Bộ trưởng Italy cho biết châu Âu đang nhập khẩu 3/4 khí đốt tự nhiên theo đường ống và "với tư cách là người mua lớn nhất thế giới, EU nên giúp định giá để bảo vệ các doanh nghiệp và công dân.”
Việc Nga cắt giảm khí đốt sẽ gây tổn thương cho châu Âu trong ngắn hạn, nhưng đó cũng là điều tốt bằng việc đẩy nhanh quá trình chuyển đổi “xanh” của châu lục này.
Phiên 6/9, giá vàng giao ngay tăng 0,3%, lên 1.714,92 USD/ounce vào lúc 15h28 (theo giờ Việt Nam), sau khi tăng gần 1% trong phiên trước; giá vàng kỳ hạn của Mỹ tăng 0,2%, lên 1.726 USD/ounce.
Giá khí đốt của châu Âu đã tăng vọt tới 30%, tới 272 euro/MWh thời điểm mở phiên ngày 5/9 sau khi Nga thông báo đường ống dẫn khí đốt Nord Stream 1 gặp sự cố dẫn đến phải ngừng hoạt động.
Chỉ số giá tiêu dùng tại Eurozone trong tháng 8/2022 tăng 9,1% so với cùng kỳ năm ngoái và là mức tăng cao nhất kể từ khi Eurostat thực hiện thống kê về lạm phát.
Trên Twitter, Thủ tướng Séc cho biết Séc sẽ triệu tập cuộc họp khẩn của bộ trưởng năng lượng các nước EU để thảo luận các biện pháp khẩn cấp cụ thể nhằm giải quyết tình hình năng lượng hiện nay.
Giá khí đốt tại trung tâm giao dịch Title Transfer Facility ở Hà Lan tăng lên 322 euro/MWh, gần với mức cao kỷ lục 345 euro/MWh được ghi nhận hồi tháng Ba.
Giá khí đốt giao tháng 10 của Hà Lan đã giảm 4,01 euro xuống 278 euro (276 USD)/MWh, trong khi giá khí đốt theo hợp đồng giao tháng Chín giảm 2 euro xuống 276 euro/MWh.
Na Uy hiện cung cấp hơn 30% nhu cầu khí đốt tự nhiên của Đức; từ tháng Một đến tháng Tư vừa qua, Na Uy đã xuất khẩu gần 15 tỷ m3 khí đốt tự nhiên sang Đức, gần gấp đôi so với cùng kỳ năm 2021.
Đức đặt mục tiêu đạt mức dự trữ 75% vào ngày 1/9; các mục tiêu tiếp theo là 85% vào ngày 1/10 và 95% vào ngày 1/11, nhằm góp phần giúp nước Đức tránh được một cuộc khủng hoảng khí đốt vào mùa Đông.
Bộ trưởng Teresa Ribera hoan nghênh đề xuất trên của Đức và bày tỏ Tây Ban Nha "sẵn sàng góp phần làm giảm cuộc khủng hoảng năng lượng... bằng cách sử dụng cơ sở hạ tầng tái khí hóa của Tây Ban Nha."
Giá khí đốt châu Âu đã lần đầu tiên tăng lên 2.300 USD/1.000 m3 kể từ ngày 8/3, giữa bối cảnh lượng khí đốt bơm qua đường ống Dòng chảy phương Bắc 1 bị cắt giảm 50%.
ABB, một nhà cung cấp lớn cho ngành sản xuất ôtô, dự đoán tăng trưởng doanh thu hai con số của hãng có thể tăng gấp đôi trong 3 tháng tới khi nguồn cung chip tăng lên.