Theo số liệu của hải quan Trung Quốc tổng lượng khí đốt cung cấp qua đường ống cũng như khí LNG của Nga cung cấp cho Trung Quốc trong tháng Giêng lên tới 2,7 tỷ m3, vượt xa các nhà cung cấp lớn khác.
Theo Bộ trưởng Tài nguyên dầu mỏ và khoáng sản Ai Cập, việc chuyển đổi các phương tiện chạy xăng sang dùng khí nén tự nhiên (CNG) đã giúp nước tiết kiệm được hơn 1 triệu tấn nhiên liệu lỏng.
Phát biểu tại sự kiện kỷ niệm 30 năm thành lập, Chủ tịch Gazprom cho biết tập đoàn này đang chuẩn bị thực hiện các dự án như “Sức mạnh Siberia-2” và “Liên minh phương Đông” kết nối tới Trung Quốc.
Các quan chức EU cho biết mục đích là giảm dần việc sử dụng nhiên liệu hóa thạch trong các ưu tiên ngoại giao của khối trước COP28, dự kiến diễn ra vào ngày 30/11 tại Dubai, UAE.
EIA dự báo sản lượng khí tự nhiên khô của Mỹ sẽ tăng lên 100,27 tỷ feet khối/ngày (2,8 tỷ m3) trong năm nay và 101,68 tỷ feet khối/ngày (2,88 tỷ m3) vào năm 2024.
Thời thế đang thay đổi và năm 2023 có lẽ sẽ được ghi nhớ là năm khởi đầu cho một trật tự năng lượng thế giới mới, hình thành bởi liên minh Trung Quốc và Trung Đông.
Tổng thống Uzbekistan Shavkat Mirziyoyev đã sa thải Thị trưởng Tashkent - Jahongir Ortiqkhojaev - vì "thiếu chuẩn bị cho mùa Đông" và "những lời nói sáo rỗng, báo cáo sai sự thật."
Điện Kremlin nhấn mạnh hợp tác giữa Moskva và Ankara trong lĩnh vực năng lượng gồm việc cung cấp khí đốt tự nhiên của Nga và thiết lập một trung tâm khí đốt của khu vực ở Thổ Nhĩ Kỳ.
Nhật Bản và Mỹ sẽ đẩy mạnh hợp tác phát triển và xây dựng các lò phản ứng tiên tiến thế hệ tiếp theo, trong đó có các lò phản ứng nhỏ theo modul, "ở từng nước và các quốc gia thứ ba."
Mỹ có khả năng trở thành nhà xuất khẩu khí đốt tự nhiên hóa lỏng (LNG) đứng đầu thế giới trong năm 2023, vượt qua Australia, nhà sản xuất LNG đang dẫn đầu thị trường hiện nay.
Thu gom rác hữu cơ sẽ trở thành một dịch vụ tiêu chuẩn cho tất cả cư dân ở bang New South Wales và bang Victoria vào năm 2030, cho cư dân vùng đô thị ở Nam Australia và Tây Australia vào năm 2025.
Thỏa thuận giữa nhà điều hành khí đốt quốc doanh Bulgargaz của Bulgaria và công ty khí đốt quốc doanh Thổ Nhĩ Kỳ Botas sẽ cho phép quốc gia này sử dụng mạng lưới của Botas để vận chuyển khí đốt.
Indonesia đặt mục tiêu xuất khẩu khí đốt tự nhiên sang Việt Nam bắt đầu từ năm 2026 từ lô ngoài khơi Tuna nằm gần đường biên giới trên biển giữa hai nước.
Tập đoàn nhập khẩu khí đốt lớn nhất của Đức - Uniper xác nhận một tàu chở dầu với khoảng 165.000 m3 LNG đã cập bến cảng mới Wilhelmshaven từ vài ngày trước đó.
Sản lượng dầu của Mỹ cao hơn bất kỳ quốc gia nào khác trên thế giới, kể cả Saudi Arabia và Nga, và có thể đạt kỷ lục 12,34 triệu thùng/ngày vào năm tới.
Theo các nhà phân tích của Bloomberg, nếu giá khí đốt tự nhiên ở Liên minh châu Âu tăng lên mức 210 euro/MWh thì Liên minh này sẽ phải đối mặt với suy thoái kinh tế nghiêm trọng.
Theo Bộ Tài chính Nhật Bản, cán cân tài khoản vãng lai của nước này đã thâm hụt trong tháng 10/2022 so với mức thặng dư 1.730 tỷ yen cùng kỳ năm trước, ghi dấu mức giảm mạnh nhất từ trước đến nay.
Cơ quan Thông tin Năng lượng Mỹ (EIA) dự báo lượng dầu trong các kho dự trữ của thế giới nửa đầu năm 2023 sẽ giảm 200.000 thùng/ngày, trước khi tăng gần 700.000 thùng/ngày trong nửa cuối năm 2023.
Dự án đường ống dẫn khí từ Nga đến Trung Quốc đã hoàn thành một đoạn, cho phép vận chuyển khí đốt tự nhiên đến thành phố Thượng Hải - trung tâm kinh tế ở miền Đông Trung Quốc.