Đặc phái viên về khí hậu của Mỹ, ông John Kerry ngày 28/2 cảnh báo thế giới không thể đạt được mục tiêu giới hạn tăng nhiệt độ toàn cầu ở mức 1,5 độ C nếu không bảo vệ rừng mưa Amazon.
Theo Trung tâm dữ liệu băng tuyết quốc gia thuộc Đại học Colorado Boulder, diện tích băng ở Nam Cực đã giảm xuống còn 1,79 triệu km2 vào ngày 21/2, ít hơn 136.000km2 so với mức thấp kỷ lục năm 2022.
Theo trang fintechnews, ngành ngân hàng chịu áp lực đặt mục tiêu về khí thải carbon và các công ty Fintech chịu áp lực giới thiệu các tính năng xanh trong dịch vụ của mình.
Tổng thư ký LHQ Guterres nêu rõ các nhà sản xuất nhiên liệu hóa thạch vẫn đang chạy đua để mở rộng sản xuất, song ông nhấn mạnh hoạt động kinh doanh này "không phù hợp với sự tồn tại của con người."
Tại COP 27, đoàn Việt Nam đã có nhiều hoạt động thiết thực và được cộng đồng quốc tế đánh giá là quốc gia tích cực và có trách nhiệm trong cuộc chiến chống biến đổi khí hậu toàn cầu.
Giáo sư-Tiến sỹ Trần Hồng Thái, với tư cách là Phó Chủ tịch Hiệp hội Khí tượng II châu Á, là đại diện của Việt Nam tại Tổ chức Khí tượng thế giới phát biểu trực tuyến tại đầu cầu Hà Nội.
Ai Cập đưa ra chương trình nghị sự gồm 4 chủ đề chính, bao gồm tài chính khí hậu, thích ứng với biến đổi khí hậu, tổn thất và thiệt hại, và nâng tham vọng hành động khí hậu.
Liên hợp quốc cho biết việc kiềm chế được mức tăng khí thải ở 10,6% vào năm 2030 được coi là một tiến bộ nhỏ vì đã giảm so với mức 13,7% trong ước tính trước đây của Liên hợp quốc.
Các tác phẩm đoạt giải được đánh giá cao vì đã thể hiện tính cấp bách của cuộc khủng hoảng khí hậu toàn cầu, đưa ra "giải pháp phong phú" và truyền cảm hứng cho người dân và nhà hoạch định chính sách.
Chủ tịch Ngân hàng Phát triển châu Phi Akinwumi Adesina mới đây kêu gọi cộng đồng toàn cầu sử dụng nguyên tắc "người gây ô nhiễm phải trả tiền" để giải quyết vấn đề tài chính chống biến đổi khí hậu.
Đốt nhiên liệu hóa thạch và phá rừng đã thải ra khí quyển một lượng khí thải gây hiệu ứng nhà kính đủ để dẫn đến việc gia tăng tần suất và cường độ của các trận lũ lụt, hạn hán, cháy rừng và bão.
Theo NOAA, trong năm 2021, nhiệt độ trung bình toàn cầu tăng 0,84 độ C so với mức trung bình của thế kỷ 20, và là năm có nhiệt độ cao thứ 6 tính từ khi thống kê bắt đầu được tiến hành vào năm 1880.
Thỏa thuận đã đặt trọng tâm "chưa từng có" vào tổn thất và thiệt hại theo nguyên tắc các nước giàu, vốn chịu trách nhiệm chính về sự nóng lên toàn cầu, nên bồi thường cho những nước nghèo bị tác động.
Nếu không có hành động phối hợp, carbon trung tính sẽ nằm ngoài tầm với của khu vực châu Á-Thái Bình Dương vào năm 2050. Các bên liên quan cần quyết tâm cho hành động khí hậu mang tính quyết định.
Với tốc độ như hiện nay, “ngân sách carbon” sẽ cạn kiệt trong 8 năm nữa, còn nếu mục tiêu là ấm lên thêm 2°C, “ngân sách carbon” sẽ kéo dài khoảng 25 năm.
Thỏa thuận này cho phép chia sẻ dữ liệu vệ tinh viễn thám được xác định của các cơ quan vũ trụ thuộc các nước BRICS và các trạm mặt đất tương ứng của các nước này sẽ nhận được dữ liệu.
Giám đốc Hội đồng Thương mại Canada-Việt Nam bày tỏ tin tưởng Việt Nam và Canada sẽ là những đối tác tuyệt vời trong xu hướng phát triển thành phố thông minh ở thời điểm hiện tại và cả tương lai.
Bằng nguồn lực trong nước, đến năm 2030, Việt Nam sẽ giảm 9% tổng lượng phát thải khí nhà kính so với Kịch bản phát triển thông thường (BAU) quốc gia, tương đương 83,9 triệu tấn CO2tđ.
Chính quyền Mỹ đang nỗ lực hạn chế khí thải từ các nguồn nhiên liệu hóa thạch, nhưng họ sẽ tiến hành chính sách này theo một cách cẩn trọng để bảo vệ hoạt động sản xuất của nước Mỹ.