Giám đốc IEA cho biết các nước châu Âu sẽ có nguy cơ không nhập khẩu đủ khí đốt và trải qua mùa Đông khó khăn, điều này sẽ tiếp tục đẩy giá năng lượng lên cao.
Công ty Dầu khí Quốc gia Abu Dhabi của UAE đã vận chuyển tổng cộng 137.000m3 khí tự nhiên hóa lỏng (LNG), đánh dấu chuyến hàng LNG đầu tiên từ Trung Đông đến Đức.
Mức giá LNG tham chiếu 55,21 euro/MWh được công bố cuối ngày 1/2, là một phần trong kế hoạch áp trần giá khí đốt nếu mặt hàng này tiếp tục tăng đột biến như đã xảy ra hồi năm ngoái.
Thủ tướng Đức cho biết quá trình chuyển sang nền kinh tế trung hòa khí thải của Đức đang có động lực hoàn toàn mới và Đức kiên quyết thúc đẩy quá trình khử carbon trong ngành công nghiệp nước này.
Ba công ty Mitsui & Co., Itochu và Jera của Nhật Bản thông báo đã cùng ký kết thỏa thuận nhập khẩu hơn 2 triệu tấn LNG mỗi năm từ Oman, hợp đồng này có hiệu lực 10 năm kể từ năm 2025.
Trạm tiếp nhận và vận hành nổi có tên "Hoegh Esperanza" là con tàu đặc biệt, vừa có khả năng chuyển khí hoá lỏng (LNG) thành khí đốt và bơm vào bờ, vừa có thể vận chuyển một lượng lớn LNG trên tàu.
Ủy viên châu Âu phụ trách năng lượng Kadri Simson thông báo cơ chế điều tiết thị trường sẽ được tự động kích hoạt khi giá khí đốt vượt quá 275 euro/MWh trong 2 tuần liên tiếp.
QatarEnergy lần đầu tiên ký thỏa thuận với tập đoàn Sinopec của Trung Quốc về cung ứng 4 triệu tấn LNG trong vòng 27 năm theo khuôn khổ dự án mở rộng North Field East (NFE).
Các nhà phân tích đã chia rẽ quan điểm về việc liệu đồng bảng Anh có đạt mức ngang giá với USD vào cuối năm nay sau khi đã giảm xuống mức thấp kỷ lục vào tuần trước hay không.
Bộ trưởng Kinh tế Đức Robert Habeck khẳng định một số nước, kể cả những nước bạn hữu, đang áp mức giá bán khí đốt quá cao trong khi Đức đang vật lộn để bù đắp thiếu hụt nguồn cung từ Nga.
Theo kế hoạch, ông Scholz sẽ gặp Tổng thống Các tiểu vương quốc Arab thống nhất (UAE) Mohammed bin Zayed Al-Nahyan vào ngày 25/9, trước khi đến Qatar và quay trở lại Đức vào cuối ngày hôm đó.
Đức đã thực hiện một số sáng kiến nhằm đa dạng hóa nguồn cung khí đốt sau khi bị chỉ trích vì từ chối nhập năng lượng từ Nga để phản đối chiến dịch quân sự ở Ukraine.
Các công ty Nhật Bản, khi mua khí tự nhiên hóa lỏng trong khuôn khổ dự án Sakhalin-2 từ nhà điều hành mới của Nga, sẽ có thể được duy trì các điều khoản của hợp đồng, cũng như khối lượng cung cấp.
Theo thỏa thuận, tập đoàn Gazprom của Nga sẽ giúp Công ty dầu khí quốc gia Iran phát triển 8 mỏ khí, tham gia các dự án khí tự nhiên hóa lỏng và xây dựng các đường ống dẫn khí xuất khẩu cho Iran.
Đức không nhất trí với các điều kiện của Qatar nhằm ký các thỏa thuận kéo dài ít nhất 20 năm để đảm bảo nguồn cung LNG mà Đức cần để giảm sự phụ thuộc của nước này đối với khí đốt của Nga.
Sau thông báo tập đoàn Gazprom của Nga ngừng cung cấp khí đốt cho Ba Lan và Bulgaria, EU đã có sự chuẩn bị sẵn sàng và lên kế hoạch cho một phản ứng phối hợp của khối.
Trong khi nhu cầu khí đốt của EU phụ thuộc Nga tới 40% thì chỉ có 3% lượng khí đốt của Anh tiếp nhận từ Moskva, do đó quốc gia này cam kết đảm bảo đủ nguồn cung khí đốt cho người dân trong dịp Hè.
Italy có thể thay thế 2/3 lượng khí đốt nhập khẩu từ Nga mỗi năm (20 tỷ m3) trong ngắn và trung hạn bằng một loạt biện pháp như tăng nhập khẩu khí đốt từ Algeria, tăng sản lượng điện.