Tập đoàn NI ký một thỏa thuận hợp tác mới để đẩy nhanh quá trình công nghiệp hóa năng lượng nhiệt hạch, mở đường cho việc xây dựng nhà máy điện thương mại đầu tiên dựa trên phản ứng tổng hợp từ tính.
Ngày 22/2, Thứ trưởng Bộ Môi trường Hàn Quốc Yoo Je-chul cho biết nước này sẽ đạt mục tiêu trung hòa khí carbon với lộ trình thực hiện chi tiết sẽ được công bố vào tháng 3 năm nay.
Các chuyên gia cảnh báo rằng Australia sẽ phải đối mặt với nguy cơ hỏa hoạn trên mức bình thường trong năm 2023-2024, sau 3 năm rủi ro thấp kể từ “Mùa Hè đen tối 2019-2020.”
Tham gia Hội nghị COP27, Đoàn Việt Nam đã có nhiều hoạt động thiết thực và được cộng đồng quốc tế đánh giá là quốc gia tích cực và có trách nhiệm trong cuộc chiến chống biến đổi khí hậu toàn cầu.
Với tuyên bố mục tiêu đưa phát thải ròng về "0" vào năm 2050, cam kết của Việt Nam đã góp phần định hình các chiến lược bảo vệ khí hậu của đất nước hình chữ S ngay sau COP26.
Ngoại trưởng Đức Baerbock cho rằng COP27 là diễn đàn toàn cầu duy nhất mà tất cả các quốc gia tham gia cùng thống nhất về các giải pháp cho cuộc khủng hoảng khí hậu.
Để thúc đẩy phát triển “xanh" cũng như đạt được mục tiêu đưa phát thải ròng về “0” vào năm 2050, ngành nông nghiệp Việt Nam cần thúc đẩy mô hình phát triển nông nghiệp sinh thái.
Tổng Thư ký Liên hợp quốc cho biết các nền kinh tế phát triển phải chịu trách nhiệm về phần lớn lượng khí thải gây hiệu ứng nhà kính trong suốt chiều dài lịch sử của những nước này.
Theo tính toán sơ bộ, để đạt được cam kết đưa mức phát thải ròng về “0” (mục tiêu net zero) vào năm 2050, Việt Nam cần nguồn lực lên tới hàng nghìn tỷ USD.
EEA cho biết lượng phát thải khí nhà kính của Liên minh châu Âu (EU) trong năm 2020 đã giảm 11% so với năm 2019 và giảm 34% (tương đương với 1,94 tỷ tấn CO2) so với năm 1990.
Vào tháng 4/2021, Nhật Bản, quốc gia phát thải carbon lớn thứ 5 thế giới, đã nâng mục tiêu khí hậu, cam kết cắt giảm 46% lượng khí thải so với mức năm 2013 vào năm 2030.
Các nguồn protein thay thế, sản xuất bao bì có thể ăn được và phân hủy sinh học, xe điện, khí hydro là bốn công nghệ mới nổi gúp giải quyết thách thức của biến đổi khí hậu.
Lượng khí thải nhà kính tăng mạnh trở lại trong năm 2021 không gây ngạc nhiên và thậm chí đáng lẽ có thể còn cao hơn nếu như toàn bộ các ngành của nền kinh tế Mỹ đã vận hành trở lại hoàn toàn 100%.
Tổng thư ký LHQ Antonio Guterres cho rằng kết quả Hội nghị COP26 là một sự thỏa hiệp, phản ánh những mối quan tâm, mâu thuẫn và ý chí chính trị trên thế giới ngày nay, tuy nhiên bước tiến này chưa đủ.
Thỏa thuận đã đặt trọng tâm "chưa từng có" vào tổn thất và thiệt hại theo nguyên tắc các nước giàu, vốn chịu trách nhiệm chính về sự nóng lên toàn cầu, nên bồi thường cho những nước nghèo bị tác động.
Theo báo cáo mới nhất của Ủy ban liên chính phủ về Biến đổi Khí hậu, việc các tập đoàn dầu mỏ lớn "Big Oil" của Mỹ luôn có lợi thế nắm giữ nhiều quyền lực hơn so với cử tri đang dần đi đến hồi kết.
Theo cam kết, Mỹ phấn đấu đến năm 2030 cắt giảm 50-52% lượng khí thải nhà kính ròng xuống dưới ngưỡng của năm 2005 trong khi Ấn Độ đặt mục tiêu lắp đặt 450 GW năng lượng tái tạo đến năm 2030.
COP26 sẽ là nơi các nước cùng nhau đưa ra những cam kết mới về cắt giảm khí thải, cập nhật từ lần cam kết đầu tiên vào năm 2015 vốn bị cho là "chưa đủ mạnh."