Cùng với kết quả chung của cả nước, xuất khẩu của doanh nghiệp FDI góp phần quan trọng vào việc thực hiện mục tiêu tăng trưởng xuất khẩu từ 7-8% trong năm nay.
Trong 8 tháng đầu năm, xuất siêu của cả nước đạt 3,4 tỷ USD, trong đó có 26 mặt hàng đạt giá trị xuất khẩu trên 1 tỷ USD, chiếm tới 89,5% tổng kim ngạch xuất khẩu.
Các nhà xuất khẩu sợi của Việt Nam sang Trung Quốc không chỉ bị giảm giá bán mà còn chịu thêm thiệt hại vì đồng nhân dân tệ mất giá do căng thẳng thương mại Mỹ-Trung leo thang.
Theo báo cáo của Bộ Công Thương, sau 7 tháng, khối doanh nghiệp FDI xuất siêu khoảng 18,6 tỷ USD, đóng góp quan trọng vào việc cân bằng cán cân thương mại của cả nước.
Hiện Vietcombank là ngân hàng có giá trị vốn hóa lớn nhất trong các ngân hàng niêm yết và vươn lên là ngân hàng có vốn chủ sở hữu lớn nhất hệ thống ngân hàng.
Thông tin đến cử tri những nét chính về tình hình kinh tế xã hội của đất nước năm 2018, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc nhấn mạnh mục tiêu cao nhất là nâng cao mức sống của người dân.
Theo đại biểu Nguyễn Anh Trí, "FDI có ngay trong nhân dân,cần có cơ chế để thu hút FDI ở đó nhiều lên;" Đại biểu Nguyễn Như So quan điểm cần cải tổ chiến lược thu hút nguồn vốn FDI từ lượng sang chất.
Theo thống kê của Bộ Kế hoạch và Đầu tư, tính đến hết tháng 8/2018, Việt Nam có 26.500 dự án FDI còn hiệu lực với tổng vốn đăng ký đạt 334 tỷ USD, vốn thực hiện khoảng 184 tỷ USD.
Công nghệ và sáng tạo tại Việt Nam vẫn trong tình trạng 'vùng trũng kinh niên,' minh chứng từ các mức xếp hạng thấp, kéo dài nhiều năm trong sơ đồ cạnh tranh các quốc gia.
Nhưng tác động quan trọng nhất là sự có mặt và phát triển của khu vực FDI đã góp phần thúc đẩy việc hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường hiện đại của Việt Nam.
Thống kê của Bộ Công Thương cho thấy, trong 8 tháng đầu năm 2018, Việt Nam đã chi 5,71 tỷ USD để nhập khẩu hơn 8,6 triệu tấn xăng dầu các loại, tăng 26,4% so với cùng kỳ năm ngoái.
Sự xuất hiện của các doanh nghiệp FDI không những là mắt xích quan trọng mà còn tạo đòn bẩy để Việt Nam tham gia sâu vào chuỗi giá trị toàn cầu, đặc biệt là những đóng góp lớn trong xuất khẩu.
Qua 8 tháng, tình hình kinh tế xã hội chuyển biến khá tích cực trên mọi lĩnh vực, kinh tế vĩ mô ổn định, lạm phát được kiểm soát chặt chẽ, CPI vẫn đảm bảo dưới mục tiêu 4% mà Quốc hội đề ra.
Trong 8 tháng đầu năm 2018, đã có 8 mặt hàng xuất khẩu vượt 5 tỷ USD, trong đó chủ yếu thuộc nhóm công nghiệp chế biến và mặt hàng đóng góp lớn nhất chính là điện thoại và linh kiện.
Mặc dù nhập siêu đã quay trở lại trong tháng Bảy và tháng Tám, nhưng tính chung sau 8 tháng, thặng dự thương mại của cả nước tiếp tục được giữ vững với mức xuất siêu gần 2,8 tỷ USD.
Để giải được bài toán được mùa mất giá hoặc điều tiết giá trên thị trường, bản thân doanh nghiệp cũng phải đầu tư rất sâu cho công nghệ, qua đó mới có thể cạnh tranh được.
Trong 7 tháng, Việt Nam xuất siêu 3,06 tỷ USD, song các doanh nghiệp cần chủ động các giải pháp ứng phó để hạn chế tác động từ cuộc chiến thương mại Mỹ-Trung, tạo đà tăng trưởng cho các tháng cuối năm
Xuất khẩu da giày, túi xách của Việt Nam liên tục tăng trưởng cao, từ 10,4 tỷ USD năm 2013 lên 17,96 tỷ USD năm 2017 và thị trường cũng được mở rộng lên 100 nước.