Trong phiên sáng ngày 13/1/2021, chỉ số VN-Index đã chạm lại mốc 1.200 điểm sau gần 3 năm. VN-Index đạt đỉnh cao lịch sử vào ngày 9/4/2018 khi đạt 1.204,33 điểm.
Nhiều nhà đầu tư bắt đầu quan tâm đến thị trường hơn, triển vọng kinh tế vĩ mô vẫn đang là động lực khiến động thái giải ngân từ phía nhà đầu tư trong và ngoài nước mạnh hơn.
Sau thời điểm nâng lô giao dịch tối thiểu lên 100 cổ phiếu, tình trạng liên tiếp nghẽn lệnh vẫn xảy ra trên Sở Giao dịch Chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh (HOSE).
Theo Trung tâm Lưu ký Chứng khoán Việt Nam, trong tháng 12/2020, số lượng tài khoản giao dịch chứng khoán mở mới của nhà đầu tư cá nhân trong nước đạt 63.629 tài khoản, cao nhất kể từ trước tới nay.
Kết phiên giao dịch cuối cùng của năm, VN-Index đứng ở mức 1.103,87 điểm, tăng gần 15% so với đầu năm 2020; HNX-Index đứng ở mức 203,12 điểm, tăng hơn 98% so với hồi đầu năm.
Quy định mới này được thực hiện dựa trên sự chấp thuận của Ủy ban Chứng khoán Nhà nước cũng như căn cứ kết quả thử nghiệm giữa HOSE và các công ty chứng khoán thành viên.
Với đà tăng của nhóm cổ phiếu dầu khí và chứng khoán, sáng 28/12, chỉ số VN-Index tăng 0,97% lên 1.094,9 điểm; HNX-Index tăng 1,72% lên 195,77 điểm và UPCOM-Index tăng 0,38% lên 73,21 điểm.
Theo Phó Tổng Giám đốc phụ trách Ban điều hành HOSE, trước mắt dù không mong muốn nhưng hiện tượng nghẽn lệnh có thể còn tiếp diễn trong điều kiện dòng tiền vào đang rất mạnh và chưa hết đà tăng.
Ngày 23-12, Câu lạc bộ Nhà báo chứng khoán tổ chức công bố 10 sự kiện chứng khoán nổi bật năm 2020, đây là sự kiện thường niên được câu lạc bộ khởi xướng và công bố từ năm 2007 đến nay.
Cổ phiếu bất động sản công nghiệp là nhóm cổ phiếu được dự báo có nhiều triển vọng trong năm 2021, nhất là ở những doanh nghiệp còn nhiều quỹ đất cho thuê.
Thị trường tăng mạnh ngay khi mở cửa phiên sáng 21/12 cùng với việc một lượng tiền rất lớn đổ vào giúp nhiều nhóm cổ phiếu tăng trưởng mạnh, đặc biệt là nhóm cổ phiếu chứng khoán.
Với mức thanh khoản trung bình như hiện nay, tiềm năng tăng trưởng cho các doanh nghiệp chứng khoán được dự báo khá tốt, là cơ sở để nhóm cổ phiếu hút dòng tiền trong thời gian tới.
Nhóm cổ phiếu ngân hàng như VCB tăng 2,9% lên 99.900 đồng/cổ phiếu, BID tăng 1,6% lên 46.500 đồng/cổ phiếu, CTG tăng 1,9% lên 35.400 đồng/cổ phiếu, TCB tăng 2,14% lên 26.200 đồng/cổ phiếu…
Nhóm phân tích từ Công ty cổ phần Chứng khoán SSI (SSI) nhận định, đà tăng của thị trường đang suy yếu dần khi chỉ số VN-Index đang tiến gần về ngưỡng kháng cự 1.030 điểm.
Lãi suất hấp dẫn nhất thuộc về nhóm các ngân hàng nước ngoài, chỉ từ 6,49-8,8%/năm, trong khi các ngân hàng thương mại trong nước chào vay với lãi suất phổ biến từ 7-11%/năm.
Có gần 976,9 cổ phiếu LPB phổ thông được niêm yết để giao dịch, tương ứng tổng giá trị chứng khoán niêm yết là 9.769 tỷ đồng với giá tham chiếu trong ngày giao dịch đầu tiên là 11.800 đồng.
Chứng khoán Việt Nam mở cửa phiên sáng 9/11 với dòng tiền chảy mạnh vào thị trường giúp sắc xanh lan tỏa ra hầu hết các nhóm cổ phiếu, đặc biệt nhóm cổ phiếu dệt may tạo điểm nhấn trong sáng nay.
Có 23 doanh nghiệp có vốn hóa trên 1 tỷ USD niêm yết trên HOSE, khẳng định vai trò và vị trí quan trọng của HOSE trong việc thu hút niêm yết và giao dịch cổ phiếu của các công ty lớn của nền kinh tế.