VN-Index đóng cửa tăng một mạch 56,42 điểm và lên 1.228,37 điểm. Bên cạnh đó, HNX-Index cộng thêm 8,38 điểm, lên mức 315,44 điểm, UpCoM-Index cũng có được 2,69 điểm, chốt tại 95,89 điểm.
Lượng khách quốc tế sử dụng các hãng hàng không Việt Nam tăng mạnh sau khi dịch COVID-19 đã dần được kiểm soát, các hoạt động kinh tế-xã hội cũng dần trở lại trạng thái bình thường.
Trong tháng 4, tỉnh Tiền Giang đón 48.400 lượt khách du lịch, tăng gần 12% so với tháng trước, là dấu hiệu cho thấy ngành du lịch của tỉnh đang khởi sắc sau đại dịch COVID-19.
Báo Finanzmarktwelt của Đức đăng bài viết nhấn mạnh kinh tế Việt Nam, bao gồm ngành sản xuất, ngoại thương và du lịch nội địa đều "bùng nổ," nhiều DN quốc tế muốn chuyển chuỗi cung ứng sang Việt Nam.
Theo chuyên gia kinh tế Phạm Tất Thắng, kết quả xuất nhập khẩu trong những tháng đầu năm đem lại nhiều tín hiệu tích cực không chỉ cho doanh nghiệp và cả nền kinh tế.
Tiếp nối đà phát triển của quý 1, kinh tế tháng Tư tiếp tục khởi sắc trên hầu hết các lĩnh vực, các cân đối lớn được bảo đảm và có dư; nhiều lĩnh vực đạt mức tốt hơn cả những năm trước đại dịch.
Sau 2 năm đình trệ do dịch COVID-19, du lịch tại nhiều quốc gia Đông Nam Á đã bắt đầu khởi sắc trở lại sau khi các quy định nhập cảnh và cách ly phòng dịch COVID-19 được nới lỏng.
Kinh tế vĩ mô tiếp tục được duy trì ổn định, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tăng 2,1%, thấp hơn mức tăng của 4 tháng đầu năm 2017-2020, kim ngạch xuất khẩu tăng 14,6%, sản xuất công nghiệp tăng 7,5%.
“Chìa khóa” làm nên hiệu quả của công tác quảng bá hình ảnh du lịch Việt Nam đến gần hơn với bạn bè quốc tế chính là sự khác biệt, độc đáo của sản phẩm, là động lực cho nền kinh tế xanh sớm phục hồi.
Ngành du lịch và các địa phương đang dốc toàn lực để nhanh chóng phục hồi, hướng tới mục tiêu trong năm 2022 có thể đón 5 triệu lượt khách quốc tế, phục vụ khoảng 60 triệu lượt khách nội địa.
Theo một số chuyên gia lao động-việc làm, bước vào đầu quý 2 này, nhiều doanh nghiệp có thể áp dụng quy định tăng giờ làm thêm của người lao động trên 40 giờ nhưng không quá 60 giờ/tháng...
Trong quý 1, kinh tế vĩ mô tiếp tục được duy trì ổn định; lạm phát được kiểm soát trong bối cảnh chịu nhiều sức ép. Đáng chú ý, GDP tăng 5,03%, cao hơn tốc độ tăng năm 2021 và 2020.
Đà tăng của thị trường chứng khoán châu Á trong phiên đầu tuần được hỗ trợ bởi xu hướng giảm giá dầu gần đây, sau khi IEA gồm 31 thành viên đã đồng ý khai thác kho dự trữ dầu khổng lồ của mình.
Chỉ số sản xuất công nghiệp quý 1 năm 2022 của Long An tăng 4,82% so với cùng kỳ năm trước; một số sản phẩm tăng trưởng khá tốt như hạt điều khô tăng 17,49%, sản xuất sợi tự nhiên tăng 16,94%...
Tại buổi làm việc với Chủ tịch Quốc hội, Ban Thường vụ tỉnh ủy Khánh Hòa báo cáo nhiều chỉ số kinh tế chủ yếu tăng so với cùng kỳ năm trước, trong đó GRDP ước tăng 4,9%; cấp độ dịch COVID-19 đã giảm.
Kinh tế Việt Nam khởi sắc trong quý 1/2022 khi tăng trưởng 5,03% so với cùng kỳ năm 2021, hầu hết các ngành, lĩnh vực có xu hướng phục hồi và tăng trưởng trở lại.
Bộ trưởng Du lịch Philippines nói rõ tính đến ngày 16/3, lượng du khách trong nước đạt 102.031 lượt khách, mức cao nhất kể từ khi quốc gia Đông Nam Á này đóng cửa biên giới khi đại dịch bùng phát.
Sự nổi lên của các đồng tiền kỹ thuật số do các ngân hàng trung ương phát hành (CBDC) đã tạo ra các "cú huých" cho cộng đồng tài sản số, khiến làn sóng đầu tư và sự chú ý tăng nhanh chóng.