Ông Wallace nổi tiếng ở Mỹ nhờ vai trò trung tâm trong việc giúp thành lập một liên minh quốc tế hỗ trợ cho Ukraine, ông cũng đã đưa chi tiêu quốc phòng của Anh lên tới 2,25% GDP.
Đặc phái viên Trung Quốc về các vấn đề Á-Âu cho biết Nga, Ukraine và EU đều ủng hộ lập trường của Trung Quốc về giải quyết cuộc khủng hoảng Ukraine bằng các biện pháp chính trị.
Trong báo cáo đánh giá kinh tế năm 2022, Thống đốc Ngân hàng Trung ương Italy cho rằng cuộc khủng hoảng ở Ukraine đã tác động đến giá năng lượng, dẫn đến việc ECB tăng lãi suất.
Theo Bộ Ngoại giao Trung Quốc, Bắc Kinh sẽ tiếp tục tăng cường đối thoại và trao đổi với tất cả các bên để xây dựng sự đồng thuận và tin tưởng lẫn nhau, góp phần giải quyết cuộc khủng hoảng Ukraine.
Đại sứ Nga tại Anh cho biết Nga sẵn sàng đàm phán hòa bình với Ukraine nhưng không có đe dọa từ Ukraine với Nga và người Nga ở Ukraine sẽ được đối đãi giống như tất cả các quốc gia khác trên thế giới.
Chủ tịch EC, bà Ursula von der Leyen, nhấn mạnh tầm quan trọng của Ukraine trong một giải pháp chính trị nhằm chấm dứt cuộc xung đột tại chính nước này.
Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình và Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky đã tiến hành cuộc điện đàm đầu tiên kể từ khi xảy ra cuộc xung đột giữa Ukraine và Nga hồi đầu năm ngoái.
Theo Chủ tịch Tập Cận Bình, Trung Quốc sẽ cử một đặc phái viên của chính phủ nước này về các vấn đề Á-Âu đến thăm Ukraine và các quốc gia khác để tạo mối liên lạc sâu rộng với tất cả các bên.
Báo cáo cho hay chi tiêu tăng đột biến, chủ yếu do cuộc khủng hoảng Ukraine gây ra, là mức tăng cao nhất trong một năm về chi tiêu quân sự của một quốc gia từng được ghi nhận trong dữ liệu SIPRI.
Dự kiến trong hai ngày tới, các nhà ngoại giao hàng đầu G7 sẽ thảo luận các vấn đề như khủng hoảng Ukraine, giải trừ hạt nhân, chế độ Taliban cầm quyền tại Afghanistan...
Điện Kremlin nhận định Trung Quốc có tiềm năng hòa giải, song "tình hình với Ukraine vẫn còn khó khăn, cho đến nay không có triển vọng về một giải pháp hòa bình."
Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Trung Quốc nhấn mạnh dù không phải là một bên trong cuộc xung đột tại Ukraine, song Bắc Kinh ủng hộ mạnh mẽ giải pháp hòa bình và đang đóng góp tích cực cho việc này.
Lời mời thăm Trung Quốc được đưa ra sau khi Chủ tịch Tập Cận Bình đến Moskva và gặp Tổng thống Putin, trong bối cảnh hai nước đang thảo luận về việc thúc đẩy quan hệ kinh tế song phương.
Theo Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình, về vấn đề Ukraine, đa phần các quốc gia ủng hộ việc giảm bớt căng thẳng, ủng hộ các cuộc đàm phán hòa bình và phản đối các hành động khiến tình hình leo thang.
Giá dầu châu Á tăng nhẹ trở lại lên mức 74,29 USD/thùng do thị trường dịu đi phần nào sau khi Credit Suisse được các cơ quan quản lý Thụy Sĩ cứu trợ tài chính để tăng tính thanh khoản.
Trung Quốc hối thúc các bên ngừng bắn và nối lại đàm phán hòa bình, cũng như kiềm chế, tránh làm trầm trọng thêm căng thẳng, ngăn chặn cuộc khủng hoảng tại Ukraine vượt khỏi tầm kiểm soát.
Đề xuất của Trung Quốc nêu rõ các bên trong cuộc khủng hoảng tại Ukraine cần tuân thủ nghiêm luật pháp quốc tế đã được công nhận, trong đó có các mục đích và nguyên tắc của Hiến chương Liên hợp quốc.
Trong thông điệp dài 1 giờ 45 phút, Tổng thống Nga đề cập đến nhiều vấn đề đối nội và đối ngoại quan trọng, trong đó khẳng định Nga đã nỗ lực giải quyết khủng hoảng Ukraine bằng biện pháp hòa bình.
Trong Thông điệp liên bang 2023, Tổng thống Putin cho biết Nga đang thương lượng một cách hòa bình để thoát khỏi cuộc xung đột khó khăn hiện nay nhưng một kịch bản hoàn toàn khác đang được chuẩn bị.
David Lidington, cựu Phó Thủ tướng trong chính phủ của bà Theresa May, tin rằng nước Anh đang chuyển sang giai đoạn ổn định hơn về triển khai chính sách đối ngoại, khởi đầu bằng xung đột Nga-Ukraine.