Bộ trưởng Tài chính Nga cho biết "một số thủ tục hậu trường đang được tiến hành tại Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) và Ngân hàng Thế giới (WB) nhằm hạn chế hoặc loại bỏ Nga khỏi các quy trình ra quyết định.
Mặc dù các nhà phân tích cho rằng tác động của cuộc khủng hoảng Nga-Ukraine với nền kinh tế của ASEAN là không mấy nghiêm trọng, song họ cũng lưu ý rằng một cuộc xung đột kéo dài và gây hại cho EU.
Theo một thỏa thuận từ nhiều thập kỷ trước, hai bên cần đàm phán về hạn ngạch cá hồi vốn sinh sản ở Nga mà Tokyo có thể đánh bắt mỗi năm trong vùng đặc quyền kinh tế của Nhật Bản.
Ngân hàng Thế giới (WB) cũng đã hạ dự báo tăng trưởng kinh tế trong năm nay của Mỹ Latinh và Caribe từ 2,6% xuống 2,3% do lo ngại tình hình dịch COVID-19 tiếp tục diễn biến khó lường.
Giá vàng giao tháng Sáu tăng lên 1.945,6 USD/ounce phiên cuối tuần và tăng 1,1% trong cả tuần khi các nhà giao dịch không chịu tác động từ việc lợi suất trái phiếu của Mỹ tăng và đồng USD mạnh.
Bộ Quốc phòng Thổ Nhĩ Kỳ cho biết bộ trưởng các nước đã trao đổi quan điểm về tình hình Ukraine, quan hệ giữa ba nước trong lĩnh vực quốc phòng và an ninh, cũng như các vấn đề khu vực.
Cơ quan Tình báo Kinh tế (EIU) cho biết từ nhiều nền kinh tế trên thế giới, các ngành hàng quan trọng cũng như giá thực phẩm, ngũ cốc đều có thể bị ảnh hưởng nặng nề bởi căng thẳng Nga-Ukraine.
Giới quan sát cho rằng Trung Quốc đang đưa ra những giải pháp thực tế cho EU, đồng thời khuyến khích EU độc lập về mặt ngoại giao đối với cuộc khủng hoảng Ukraine.
Hãng tin Bloomberg dẫn các phân tích cho thấy khủng hoảng Ukraine kéo theo nguy cơ mất an ninh lương thực trong khi Moody's cảnh báo cuộc chiến ở Ukraine sẽ hạn chế tăng trưởng ở Mỹ Latinh.
Thủ tướng Đức ngày 4/4 cho biết các đồng minh phương Tây sẽ đồng ý về các biện pháp trừng phạt mạnh hơn với Nga những ngày tới, mặc dù thời điểm và phạm vi áp đặt của gói biện pháp mới chưa rõ ràng.
Kết thúc phiên giao dịch đầu tuần này, tại sàn giao dịch COMEX của Mỹ, giá vàng giao ngay tăng 0,4%, lên 1.932,78 USD/ounce. Giá vàng giao kỳ hạn của Mỹ cũng tiến 0,5%, lên 1.934 USD/ounce.
Giá dầu tăng trở lại sau khi Iran "phàn nàn" Mỹ vì đã dừng các cuộc đàm phán nhằm khôi phục thỏa thuận hạt nhân Iran năm 2015, điều này đã làm gia tăng những lo ngại về các nguồn cung thắt chặt.
Cuộc khảo sát gần đây do một công ty nhân sự Nhật Bản cho hay 55% các công ty nước này có trụ sở ở nước ngoài nhận thấy hoạt động kinh doanh của họ đang hoặc sắp bị ảnh hưởng bởi khủng hoảng Ukraine.
Theo Ngoại trưởng Nga, các cuộc đàm phán với Ukraine cần được duy trì và phía Ukraine đã tỏ ra hiểu rõ hơn tình hình tại Crimea, Donbass, cũng như tầm quan trọng của quy chế trung lập của Kiev.
Tổng ngân sách quốc phòng năm 2023 của Mỹ sẽ lên tới 800 tỷ USD, mang lại cho các nhà sản xuất vũ khí Mỹ một nguồn thu sau khi dịch COVID-19 làm tắc nghẽn chuỗi cung ứng ngành hàng không vũ trụ.
Theo chuyên gia phân tích hàng hóa trưởng của ngân hàng SEB, nhu cầu dầu tại Trung Quốc, nước nhập khẩu dầu thô lớn nhất thế giới, được dự đoán sẽ giảm 800.000 thùng/ngày với mức bình thường tháng Tư.
Apple dự định sẽ giảm khoảng 20% sản lượng iPhone SE trong quý tới, hoặc giảm khoảng 2 triệu đơn đặt hàng sản xuất so với dự kiến ban đầu xuống còn 3 triệu chiếc, do nhu cầu yếu hơn dự đoán.
Theo số liệu của FAO, năm 2020 trong tổng số 650 triệu dân Mỹ Latinh và Caribe có 267 triệu người sống trong tình trạng mất an ninh lương thực, tăng 60 triệu người chỉ trong 1 năm.