FAO nhấn mạnh việc cần ưu tiên hàng đầu trong việc bảo vệ và quản lý bền vững các khu rừng trên thế giới vì rừng đóng vai trò quan trọng đối với sinh kế, dinh dưỡng và đa dạng sinh học.
24 công ty đa quốc gia chấp thuận mục tiêu khống chế mức tăng nhiệt độ ở mức 1,5 độ C theo Hiệp định Paris về biến đổi khí hậu nhưng họ đã không thực hiện được cam kết của mình.
Theo Tổng Thư ký Guterres, thế giới đang đối mặt với nguy cơ một cuộc chiến quy mô lớn hơn bởi xung đột Nga-Ukraine và cơ hội đạt được giải pháp hòa bình cho cuộc xung đột này đang ngày một phai nhạt.
Sau một thời gian gián đoạn do đại dịch COVID-19, Hội nghị thường niên Diễn đàn Kinh tế Thế giới (WEF) lần thứ 53 tại Davos, Thụy Sĩ, được tổ chức trở lại theo thông lệ trước đây đúng vào dịp đầu năm.
Các phiên họp dự kiến sẽ xoay quanh chủ đề về xu hướng toàn cầu hóa, tác động của căng thẳng thương mại và gián đoạn chuỗi cung ứng, cuộc khủng hoảng chi phí sinh hoạt và tình trạng biến đổi khí hậu.
Tuyên bố chung NATO-EU lần thứ 3 nhằm mục tiêu tăng cường và mở rộng hơn nữa quan hệ đối tác chiến lược, dựa trên tiến bộ chưa từng có đạt được trong hợp tác giữa hai tổ chức này.
Tổng thư ký của Hiệp hội Xe điện Na Uy cho biết 8/10 người chọn chạy xe điện thay vì động cơ đốt trong, bước tiến đáng kể để Na Uy đạt được mục tiêu khí hậu là bán 100% xe điện vào năm 2025.
Thỏa thuận nhằm đảo ngược hàng thập niên tàn phá môi trường, đe dọa các loài động, thực vật và hệ sinh thái trên toàn thế giới, đồng thời đưa các nước vào con đường phục hồi hệ sinh thái.
Bộ trưởng Năng lượng Pháp cho rằng Hội nghị COP27 tại Ai Cập đã đạt tiến triển rõ rệt trong vấn đề cung cấp vốn cho các nước dễ chịu tổn thương nhưng thỏa thuận khí hậu chưa đủ tham vọng.
Ngoại trưởng Đức Baerbock cho rằng COP27 là diễn đàn toàn cầu duy nhất mà tất cả các quốc gia tham gia cùng thống nhất về các giải pháp cho cuộc khủng hoảng khí hậu.
Phát biểu ở một cuộc họp báo, Tổng thống Colombia cho biết khu vực Mỹ Latinh cần đầu tư 200 tỷ USD vào các giải pháp nhằm thích ứng với những thay đổi từ khủng hoảng khí hậu.
Dự Hội nghị COP26, Việt Nam mang theo tinh thần đoàn kết để giải quyết những thách thức do biến đổi khí hậu gây ra thông qua hành động thực tiễn để thực hiện các cam kết và nội dung của Hội nghị.
Giám đốc truyền thông UNICEF Paloma Escudero cho biết ít nhất 27,7 triệu trẻ em bị ảnh hưởng bởi lũ lụt và các thảm họa liên quan đến biến đổi khí hậu xảy ra trong năm nay tại 27 nước trên thế giới.
Tổng thư ký Liên hợp quốc Antonio Guterres cảnh báo các nước đang đứng trước lựa chọn khốc liệt, giữa một bên là hợp tác giảm khí thải và một bên là đẩy các thế hệ tương lai vào thảm họa khí hậu.
Công ước Ramsar, được đặt theo tên của thành phố Ramsar (Iran) nơi công ước được ký kết, là một hiệp định liên chính phủ dành riêng cho việc bảo tồn và sử dụng hợp lý các hệ sinh thái đất ngập nước.
Phát biểu tại họp báo ở Sydney, Bộ trưởng Biến đổi khí hậu và năng lượng Australia cho biết: “Đây là một cơ hội đối với Australia để nhắc nhở thế giới rằng chúng tôi đã trở lại bàn tròn quốc tế.”
Để chiến thắng trong cuộc chiến toàn cầu với biến đổi khí hậu, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính khẳng định, đoàn kết toàn cầu là cách thức duy nhất, chúng ta cùng bàn, cùng làm và cùng chiến thắng.
COP27 sẽ tập trung thảo luận việc cung cấp tài chính, thực hiện các biện pháp thích ứng và giảm thiểu một cách bình đẳng khí thải và giải quyết các tổn thất do biến đổi khí hậu gây ra.
Hội nghị Thượng đỉnh C40 (mạng lưới các thành phố lớn trên thế giới) quy tụ thị trưởng 121 thành phố, thảo luận về các cam kết mới nhằm đối phó với các thách thức liên quan tới biến đổi khí hậu.