Các bài phát biểu nhấn mạnh sự cần thiết của mối quan hệ đối tác công tư và hợp tác quốc tế chặt chẽ hơn để đảm bảo an ninh lương thực toàn cầu và tạo điều kiện thuận lợi cho chuyển đổi xanh.
Các nước Bắc Cực cam kết chống lại sự ấm lên của Trái Đất và bảo vệ hòa bình trong khu vực trong bối cảnh tầm quan trọng về địa, chính trị ở khu vực này ngày một gia tăng.
Theo truyền thông tại Mỹ, cựu ngoại trưởng Mỹ John Kerry có thể sẽ tham gia hội nghị thượng đỉnh về khí hậu vào ngày 4/4 tại Abu Dhabi, UAE với các đại diện khu vực.
Giám đốc Hội đồng Thương mại Canada-Việt Nam bày tỏ tin tưởng Việt Nam và Canada sẽ là những đối tác tuyệt vời trong xu hướng phát triển thành phố thông minh ở thời điểm hiện tại và cả tương lai.
Mỹ sẽ tập hợp "các nền kinh tế lớn nhất thế giới" để thúc đẩy những nước này tăng cường nỗ lực trong vấn đề biến đổi khí hậu, đặc biệt là giảm lượng khí thải CO2.
Trên tài khoản mạng xã hội Twitter, bà Granholm cho biết muốn tạo ra các công việc năng lượng sạch được trả lương cao ở tất cả các vùng của nước Mỹ để giải quyết cuộc khủng hoảng khí hậu.
Tổng Thư ký Liên hợp quốc Antonio Guterres khẳng định ưu tiên đầu tiên là cần tập trung hơn nữa vào công tác phòng ngừa "thông qua hành động khí hậu tham vọng và mạnh mẽ."
Tổng Thư ký Liên hợp quốc Antonio Guterres đã kêu gọi Mỹ và các nước trên thế giới hành động để đạt được mức phát thải ròng bằng 0 vào năm 2050 như cam kết trong Hiệp định Paris về biến đổi khí hậu.
Trên tất cả những hiện tượng bất thường về biến đổi khí hậu, các nhà khoa học cho rằng khủng hoảng khí hậu đang gây ra các hình thái thời tiết cực đoan hơn và gây hậu quả tàn khốc tại khu vực này.