Tổng thống Indonesia nhấn mạnh cần chuẩn bị kỹ lưỡng cho 10 năm tới để đảm bảo an ninh lương thực, khi nguồn cung lương thực đang bị đe dọa bởi biến đổi khí hậu và tình hình địa chính trị hiện nay.
Liên hợp quốc và Thổ Nhĩ Kỳ đã đứng ra làm trung gian cho Sáng kiến Ngũ cốc Biển Đen nhằm giúp giải quyết cuộc khủng hoảng lương thực toàn cầu ngày càng trầm trọng do xung đột giữa Nga và Ukraine.
Tổng thống Vladimir Putin cho biết Nga sẽ cung cấp 1 triệu tấn ngũ cốc với giá ưu đãi để Thổ Nhĩ Kỳ xử lý và sớm vận chuyển tới các nước nghèo nhất ở châu Phi.
Hai bên đã thảo luận những diễn biến mới nhất ở Ukraine, trong đó có các bước nhằm khôi phục Thỏa thuận Ngũ cốc Biển Đen, cũng như các vấn đề liên quan việc Thụy Điển gia nhập NATO.
Phát biểu mở đầu cuộc gặp với Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ Recep Tayyip Erdogan, Tổng thống Putin nêu rõ hai bên sẽ thảo luận về tình hình Ukraine và Moskva sẵn sàng thảo luận về thỏa thuận ngũ cốc.
Người phát ngôn Điện Kremlin nêu rõ cuộc hội đàm sẽ được tổ chức vào trưa 4/9 tại Sochi và đây sẽ là cuộc gặp đầu tiên giữa 2 nhà lãnh đạo kể từ khi thỏa thuận Sáng kiến Ngũ cốc Biển Đen hết hiệu lực.
Theo Tổng Thư ký Guterres, đề xuất của Liên hợp quốc là những giải pháp cụ thể, cho phép các sản phẩm nông nghiệp và phân bón của Nga đến được với thị trường toàn cầu với mức giá phù hợp.
Phía Thổ Nhĩ Kỳ hy vọng rằng cuộc gặp giữa Tổng thống Erdogan và người đồng cấp nước chủ nhà Vladimir Putin sẽ giúp ngăn chặn một cuộc khủng hoảng lương thực.
Thỏa thuận mới cho phép ngũ cốc của Nga được vận chuyển qua Biển Đen cung cấp cho các nước nghèo, chủ yếu là châu Phi, trong đó Thổ Nhĩ Kỳ sẽ là nước tổ chức cung cấp và Qatar sẽ là nhà tài trợ.
Các nguồn tin cho biết cuộc họp ban đầu được thiết lập để thông báo cho các nhà lãnh đạo của tổ chức về "những lựa chọn tốt nhất" nhằm kích hoạt và triển khai lực lượng dự phòng.
Theo nhiều chuyên gia, các quốc gia thường tiếp bước khi một nước áp đặt lệnh cấm xuất khẩu gạo nhằm đảm bảo dự trữ lương thực và người nghèo trên thế giới là đối tượng thua thiệt nhiều nhất.
Người phát ngôn của Bộ Ngoại giao Đức khẳng định ủng hộ giải pháp ngoại giao của Cộng đồng Kinh tế Tây Phi, đồng thời nhấn mạnh ưu tiên giải pháp thay thế các hình thức can thiệp quân sự ở Niger.
Đằng sau những con số thống kê về tác động của khủng hoảng lương thực là những gia đình đang vật lộn để tồn tại trước những khó khăn không thể tưởng tượng nổi.
Ngoại trưởng Ukraine cho biết đã có cuộc điện đàm với ông Hakan Fidan để thảo luận về Sáng kiến Ngũ cốc Biển Đen và Thổ Nhĩ Kỳ sẽ tiếp tục nỗ lực khôi phục thỏa thuận này.
Đại diện thường trực của Ấn Độ tại Liên hợp quốc cho biết nhiệm vụ giải quyết tình trạng thiếu ngũ cốc lương thực ngày càng nghiêm trọng đòi hỏi chúng ta phải vượt qua những hạn chế hiện tại.
Khủng hoảng lương thực càng trở nên phức tạp hơn khi giao tranh ở Sudan khiến hơn 190.000 người chạy trốn qua biên giới sang Nam Sudan, gây thêm áp lực lên các nguồn tài nguyên hạn chế của nước này.
Mỗi năm, hơn 30% sản lượng lương thực của hành tinh đã bị hết hạn hoặc bị vứt bỏ trước khi đến tay người tiêu dùng. Con số này tương ứng với 1,3 tỷ tấn lương thực, thực phẩm bị vứt bỏ.
Phát biểu tại Hội nghị Thượng đỉnh Nga-châu Phi, Tổng thống Ai Cập al-Sisi khẳng định "điều cần thiết là phải đạt được sự nhất trí" trong việc khôi phục Thỏa thuận Ngũ cốc Biển Đen mà Nga đã từ bỏ.
Người phát ngôn Điện Kremlin Dmitry Peskov cho biết đề xuất xuất khẩu ngũ cốc Ukraine qua cảng của các nước Baltic là quyền chủ quyền của các quốc gia này và Nga không cần đưa ra đánh giá nào.
Thứ trưởng Ngoại giao Nga Sergei Versinin nhấn mạnh việc khôi phục thỏa thuận ngũ cốc là không thể khi thiếu sự tham gia của Nga, nhấn mạnh việc thực thi thỏa thuận không liên quan đến chống nạn đói.