Tổng thống Ấn Độ Droupadi Murmu cho biết là một nước láng giềng thân thiết, Ấn Độ đã cam kết hỗ trợ nhân dân Sri Lanka vượt qua những thách thức do khủng hoảng kinh tế gây ra.
Chính phủ đang nỗ lực hết sức để từng bước khôi phục tình trạng bình thường giữa lúc đất nước chìm trong bất ổn chính trị và xã hội vốn bắt nguồn từ cuộc khủng hoảng kinh tế hiện nay.
Ông Ranil Wickremesinghe đã bắt đầu đàm phán với các đảng đối lập về việc thành lập một chính phủ có đại diện của tất cả các bên nhằm tạo lập niềm tin vào chính quyền mới.
Theo phóng viên TTXVN , ngày 28/7, Tòa án Tối cao Sri Lanka đã phát lệnh yêu cầu cựu Tổng thống Gotabaya Rajapaksa hầu tòa ngày 1/8 vì bị kiện liên quan tới cuộc khủng hoảng kinh tế ở nước này.
Theo tiến sỹ Samatha Mallempati, sự ổn định có thể không trở lại Sri Lanka sớm với tình hình kinh tế, chính trị hiện tại và sự mất lòng tin của công chúng đối với những người đại diện của người dân.
Sau cuộc trao đổi, Mỹ và Taliban vẫn còn bất đồng bao gồm việc Taliban từ chối thay thế những chính trị gia được bổ nhiệm vào vị trí lãnh đạo Ngân hàng Trung ương Afghanistan.
Việc Sri Lanka quyết định mở cửa thị trường xăng dầu cho các công ty nước ngoài là nhằm giải quyết tình trạng thiếu thốn xăng dầu nghiêm trọng mà nước này đang phải đối mặt.
Chủ tịch IDB nhấn mạnh ngân hàng IDB có “nhiệm vụ giúp đỡ các thành viên như Argentina,” nhưng cũng yêu cầu Buenos Aires thực hiện các cam kết với Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF).
56 trong số 243 biện pháp mà chính quyền của cựu Tổng thống Mỹ Donald Trump áp đặt chống lại Cuba ảnh hưởng trực tiếp đến các hoạt động năng lượng trên đảo quốc Caribe này, bao gồm cả sản xuất điện.
Cục trưởng Cục Thống kê Malaysia cho biết nhìn chung người dân Malaysia rất hạnh phúc mặc dù thời điểm năm 2021, đất nước đang phải đối mặt với thách thức của đại dịch COVID-19 và khủng hoảng kinh tế.
Tân Tổng thống Sri Lanka thừa nhận đất nước đang phải đối mặt với "những thách thức lớn," đồng thời nhấn mạnh chính phủ sẽ phải xây dựng chiến lược mới để đáp ứng nguyện vọng của người dân.
Trên cương vị Tổng thống Sri Lanka, ông Wickremesinghe đối mặt với nhiệm vụ đưa quốc đảo Nam Á này thoát khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế và chính trị tồi tệ nhất kể từ khi giành độc lập năm 1948.
Dư luận hy vọng người chiến thắng trong cuộc đua này sẽ có thể đưa quốc đảo này thoát khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế và chính trị tồi tệ nhất kể từ khi giành độc lập năm 1948.
Với khoảng 40 triệu dân, Trung Mỹ là ví dụ điển hình phản ánh thực tế của toàn bộ Mỹ Latinh và Caribe, khu vực vốn mắc kẹt trong tình trạng bất bình đẳng gay gắt và tăng trưởng trì trệ nhiều năm qua.
Quyền Tổng thống Sri Lanka ban Ranil Wickremesinghe bố tình trạng khẩn cấp nhằm giải quyết tình trạng bất ổn xã hội cũng như cuộc khủng hoảng kinh tế nghiêm trọng tại quốc gia Nam Á này.
Lãnh đạo Đảng Tự do Sri Lanka, ông Maithripala Sirisena, cho biết đảng này không đề cử ứng cử viên cũng như tham gia bỏ phiếu trong cuộc bầu cử Tổng thống sắp tới.
"Giá hàng hóa tăng đột biến và sự gián đoạn chuỗi cung ứng làm gia tăng áp lực lạm phát khiến đồng tiền mất giá, chi phí lương thực và nhiên liệu tăng chóng mặt,” bà Vera Songwe, Phó TTK LHQ cho biết.