Tổng thư ký Liên hợp quốc lên án mọi hành động bạo lực và kêu gọi các bên liên quan phải chịu trách nhiệm, nhấn mạnh tầm quan trọng tối cao của việc duy trì hòa bình.
Trước đó, Chủ tịch quốc hội Sri Lanka xác nhận Tổng thống Gotabaya Rajapaksa sẽ từ chức vào ngày 13/7, sau khi hàng nghìn người biểu tình xông vào dinh thự chính thức của tổng thống.
Chương trình Lương thực Thế giới của LHQ cho biết gần 9 trong số 10 gia đình Sri Lanka đang bỏ bữa hoặc phải ăn uống rất tiết kiệm, trong khi 3 triệu người đang nhận viện trợ nhân đạo khẩn cấp.
Bất ổn leo thang khắp thủ đô của Sri Lanka trong ngày 9/7 khi hàng nghìn người xuống đường đòi lãnh đạo từ chức. Dinh Tổng thống đã thất thủ, còn nhà thủ tướng bị đốt trong đêm.
Một đám đông người biểu tình đã xông vào và phóng hỏa dinh thự của Thủ tướng và lực lượng cứu hỏa đã không thể tiếp cận dinh thự này do người biểu tình chặn xe.
Một nguồn tin quân đội Sri Lanka cho biết: "Tổng thống đã được hộ tống đến nơi an toàn," trong khi lực lượng an ninh đã bắn chỉ thiên để giải tán đám đông quá khích tràn vào Phủ Tổng thống.
Sri Lanka đang tìm kiếm sự hỗ trợ từ IMF và các quốc gia thân thiện để được hỗ trợ kinh tế trong bối cảnh cuộc khủng hoảng kinh tế ở quốc gia Nam Á này ngày càng nghiêm trọng.
Tỷ lệ lạm phát cao của Thổ Nhĩ Kỳ chủ yếu do chi phí vận tải tăng 123,37%, sau đó là thực phẩm và đồ uống tăng 93,93%. Trong khi đó, giá của hàng hóa gia dụng tăng 81,1%.
Nghị sỹ Kim Jin-pyo được bầu làm Chủ tịch quốc hội với 255 trên tổng số 275 phiếu ủng hộ, trong phiên họp có sự tham gia của thành viên các đảng cầm quyền Quyền lực Quốc dân (PPP) và DP đối lập.
Tính đến chiều 3/7 (theo giờ địa phương), Văn phòng Tổng thống Argentina vẫn chưa công bố bất kỳ thông tin nào liên quan đến việc bổ nhiệm bộ trưởng mới.
Mỹ tái khẳng định cam kết viện trợ 55 triệu USD cho chính quyền Taliban khắc phục hậu quả của trận động đất tuần trước khiến hơn 1.000 thiệt mạng và đẩy hàng nghìn người vào cảnh "màn trời, chiếu đất.
IMF và Sri Lanka đã đạt những tiến bộ đáng kể trong việc xác định một gói chính sách cơ cấu và kinh tế vĩ mô, và các cuộc thảo luận sẽ tiếp tục dưới hình thức trực tuyến.
Quan chức năng lượng Sri Lanka ngày 28/6 thông báo nội các nước này đã chấp thuận đề xuất cho phép các công ty từ các nước sản xuất dầu mỏ nhập khẩu và bán lẻ nhiên liệu tại Sri Lanka.
Quyết định ngừng bán nhiên liệu có hiệu lực từ nửa đêm 27/6 trong bối cảnh cuộc khủng hoảng kinh tế chưa từng thấy ở nước này đang ngày một tồi tệ hơn.
Dù chưa đưa ra mức tăng cụ thể, song giá điện nhiều khả năng sẽ tăng khoảng 43-61% đối với các khách hàng sử dụng điện vì mục đích thương mại và công nghiệp.
Cuộc khủng hoảng lương thực sẽ khiến nhiều người thiệt mạng không những bởi chết đói mà còn vì các bệnh truyền nhiễm do khả năng bảo vệ của cơ thể họ trở nên yếu đi vì bị suy dinh dưỡng.
Sri Lanka đang lên kế hoạch tổ chức hội nghị các nhà tài trợ với sự tham gia của Ấn Độ, Nhật Bản và Trung Quốc - đồng minh lịch sử của nước này - nhằm tìm kiếm giải pháp cho cuộc khủng hoảng kinh tế.
Bộ trưởng Tài chính Christian Lindner cho rằng do xung đột tại Ukraine, nước Đức phải đối mặt với một giai đoạn hết sức khó khăn; "một tình huống rất đáng lo ngại" có thể xuất hiện trong vài tuần tới.