Theo một nghiên cứu của các nhà khoa học Mỹ, khoảng 1/4 dân số Mỹ từng nhiễm COVID-19 đã rơi vào tình trạng mất một phần hoặc hoàn toàn toàn khả năng nếm và ngửi, dù khỏi bệnh từ rất lâu.
OG là công nghệ sử dụng điện cực nung nóng các miếng sáp paraffin nhỏ chứa hương để tạo mùi, giúp người sử dụng trải nghiệm về mặt khứu giác như thật trong môi trường thực tế ảo.
Trong nghiên cứu công bố trên tạp chí BMJ, các nhà nghiên cứu cho biết 4% bệnh nhân chưa hồi phục khứu giác và 2% chưa hồi phục vị giác sau 6 tháng kể từ khi mắc COVID-19.
Các nhà nghiên cứu nhận định rằng việc sử dụng chó đánh hơi có thể là một phương pháp mới giúp phát hiện người mắc COVID-19 một cách an toàn, không xâm lấn, tiết kiệm và hiệu quả.
Di chứng hậu COVID-19 không chỉ ảnh hưởng đến phổi hoặc các cơ quan hô hấp khác mà còn được ghi nhận ở đa số các bộ phận trong cơ thể con người như não bộ, tim, thận và thậm chí là cả tóc.
Theo nghiên cứu, các tổn thương sợi trục thần kinh quan sát được ở một số bệnh nhân cho thấy tình trạng mất khứu giác do COVID-19 gây ra có thể diễn biến nghiêm trọng và thậm chí không thể phục hồi.
Tiến sỹ Janet Diaz cho biết đa số các triệu chứng hậu COVID-19 thường kéo dài từ 2 tháng trở lên. Nếu các triệu chứng biến mất trong vòng một tháng, tình trạng này không được coi là hậu COVID-19.
Chuyên gia về bệnh học tại Malaysia cho biết người nhiễm Omicron không có triệu chứng mất khứu giác, trong khi đau đầu và buồn nôn là hai trong số các triệu chứng chủ yếu khi nhiễm biến thể này.
Những bệnh nhân COVID-19 có thói quen hút thuốc lá, uống rượu ít nhất hai ly mỗi ngày và giới tính nữ sẽ có xác suất rối loạn vị giác hoặc khứu giác cao hơn so với trường hợp còn lại.
Bệnh nhân COVID-19 có triệu chứng nhẹ nhưng kéo dài nhiều tháng sau khi khỏi bệnh đã tự phát triển kháng thể có thể tấn công tế bào của chính họ, hoặc họ có cơ địa dễ xảy ra các triệu chứng kéo dài.
Theo giáo sư Anne Wyllie, từ Đại học Yale của Mỹ, nhiều người đã xét nghiệm dịch mũi liên tục âm tính nhưng ngay khi xét nghiệm nước bọt lại cho kết quả dương tính đúng như họ nghi ngờ.
Mất mùi hoặc mất vị là các triệu chứng khác nhau của COVID-19, nhưng không phải ai nhiễm SARS-CoV-2 cũng mắc các triệu chứng này. Hiện chưa rõ các cơ chế gây ra các triệu chứng trên.
Theo nghiên cứu, hầu hết bệnh nhân bị loạn khứu giác có thể chỉ ra mùi hương cụ thể bị biến đổi cảm nhận, trong khi chỉ số ít người bị ảo giác khứu giác có thể xác định mùi hương bị biến đổi.
Có thể thấy rằng, cảm lạnh hay cảm cúm rất giống với triệu chứng của COVID-19. Mặc dù các triệu chứng gần giống nhau nhưng không nên lầm tưởng đây là nhiễm COVID-19, mà phải xem xét yếu tố dịch tễ.
Dữ liệu từ nghiên cứu tại Đức cho thấy việc có cùng lúc cả ba triệu chứng mất khứu giác, sốt và ho là những biểu hiện quan trọng nhất giúp bước đầu xác định về nguy cơ mắc COVID-19 của người bệnh.
Các nhà khoa học Bỉ và Đức khẳng định SARS-CoV-2 chỉ lây cho các tế bào nâng đỡ có chức năng hỗ trợ cho các tế bào thần kinh khứu giác trong mũi, mà không phải các tế bào thần kinh cảm giác khứu.
Trong thử nghiệm, tất cả người tham gia sẽ được yêu cầu ngửi những mùi đặc trưng như mùi hoa hồng, mùi trứng thối và trong thời gian đó, các hình ảnh não bộ của những người này đều được chụp lại.
Theo nghiên cứu, “chất xám” ở thùy trán và thùy thái dương đã bị mỏng đi ở nhóm mắc COVID-19, khác với tình trạng bình thường ở nhóm không mắc COVID-19.
Theo APOPO - tổ chức quốc tế chuyên về sử dụng chuột để dò mìn và phát hiện bệnh lao, lứa chuột dò mìn mới được huấn luyện thay thế lứa chuột “nghỉ hưu” gần đây tại Campuchia.