Ngoại trưởng Ấn Độ nhấn mạnh Ấn Độ đặc biệt coi trọng vai trò ngày càng được nâng cao của Việt Nam trong ASEAN nói riêng, trong khu vực và trên thế giới nói chung.
Tại buổi tiếp, Chủ tịch Quốc hội cho biết một lĩnh vực then chốt trong quan hệ kinh tế, thương mại, đầu tư Việt Nam-Ấn Độ là hợp tác về năng lượng, thăm dò, khai thác dầu khí.
Những can thiệp liên tục của Trung Quốc nhằm vào các hoạt động dầu khí trong phạm vi “Đường 9 đoạn” mà nước này xác lập, đã làm phức tạp hơn hoạt động đầu tư của giới khai thác dầu khí ở Đông Nam Á.
Hành trình 60 năm phát triển, các thế hệ người lao động dầu khí luôn vững vàng vượt qua muôn vàn thử thách, khó khăn và sóng gió để ngành dầu khí có được những bước phát triển mạnh mẽ.
Năm 2021, người lao động Dầu khí tự hào hướng tới kỷ niệm 60 năm Ngày truyền thống ngành Dầu khí Việt Nam (27/11/1961- 27/11/2021) với nhiều hành động thiết thực.
Các sản phẩm chủ lực của PVN như điện, xăng, dầu, khí... đang góp phần quan trọng vào việc đảm bảo an ninh năng lượng, an ninh lương thực cho đất nước, tạo nền tảng cho nhiều ngành, lĩnh vực khác.
Việc giảm huy động khí cho phát điện ảnh hưởng đến sản lượng khai thác dầu, khi khí đồng hành tại các mỏ khai thác dầu không được huy động, ảnh hưởng không nhỏ đến kế hoạch khai thác chung của cả mỏ.
Lãnh đạo PVN yêu cầu các đơn vị thành viên sẵn sàng “thích ứng linh hoạt” với diễn biến của dịch bệnh COVID-19, từ đó có giải pháp khắc phục khó khăn, mở rộng thị trường, đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm.
VPI kiến nghị các cơ quan có thẩm quyền xem xét các các thay đổi/điều chỉnh trong thẩm quyền phê duyệt của các cơ quan quản lý nhà nước về dầu khí trong Dự thảo Luật Dầu khí sửa đổi.
Theo Viện Dầu khí Việt Nam, xu hướng chuyển dịch năng lượng, giá dầu biến động, tài nguyên dầu khí ngày càng hạn chế khiến nhiều quốc gia điều chỉnh mô hình quản lý nhà nước theo hướng linh hoạt.
Tập đoàn Dầu khí đang gặp khó khăn rất lớn trong quá trình triển khai các dự án liên quan đến trình tự, thủ tục đầu tư giữa Luật Dầu khí, Luật Đầu tư, Luật Quản lý, sử dụng vốn Nhà nước...
Dự kiến cả năm 2021, sản lượng khai thác dầu thô của PVEP sẽ đạt 3,42 triệu tấn dầu quy đổi, nộp ngân sách nhà nước dự kiến đạt 7.800 tỷ đồng, tăng khoảng 40% so với năm 2020.
Qua gần nửa thế kỷ, PVN đã làm chủ được công nghệ, xây dựng hệ thống công nghiệp dầu khí hoàn chỉnh, từ tìm kiếm, thăm dò, khai thác dầu khí đến phát triển công nhiệp khí-điện-chế biến và dịch vụ.
Trong suốt bốn thập kỷ qua, Liên doanh Vietsovpetro vẫn là chiếc tàu chỉ huy trong hợp tác Nga-Việt trong lĩnh vực năng lượng, đóng góp to lớn vào việc củng cố quan hệ kinh tế-thương mại song phương.
Sau 5 tháng, Tập đoàn Dầu khí Việt Nam đã nộp ngân sách Nhà nước đạt 32,4 nghìn tỷ đồng, vượt 23% kế hoạch 5 tháng và tăng 20% so với cùng kỳ năm trước.
Mục tiêu tổng quát Chiến lược phát triển của Tập đoàn Dầu khí đặc biệt nhấn mạnh việc cần phải xây dựng tiềm lực khoa học công nghệ mạnh bằng những giải pháp đột phá.
Mặc dù chịu tác động kép của đại dịch COVID-19 và suy giảm giá dầu, nhưng PetroVietnam vẫn hoàn thành tốt các chỉ tiêu gia tăng trữ lượng cũng như sản lượng khai thác dầu thô ở trong và ngoài nước.
Để đảm bảo duy trì hoạt động sản xuất kinh doanh an toàn, lãnh đạo Tổng Công ty PVEP yêu cầu các đơn vị và dự án chủ động rà soát, kiểm tra và tiếp tục duy trì các biện pháp phòng, chống dịch bệnh.
Năm 2021, Tổng Công ty Thăm dò và Khai thác dầu khí (PVEP) sẽ đầu tư khoảng 380 triệu USD cho hoạt động thăm dò, khai thác và phát triển các mỏ dầu khí mới.