Với anh Phạm Văn Lương, sự đồng hành của gia đình, của các ban, ngành chức năng cùng sự khoan hồng của Nhà nước đã kịp thời, đúng lúc để anh hướng thiện, chăm chỉ làm ăn, gây dựng sự nghiệp.
Chiều 9/9, Hạt Kiểm lâm huyện Sa Thầy (Kon Tum) có báo cáo về việc khai thác rừng trái pháp luật tại lâm phần Công ty Trách nhiệm hữu hạn Một thành viên Lâm nghiệp Sa Thầy (số 91/BC-HKL ngày 9/9).
Chủ tịch Ủy ban Nhân dân tỉnh Kon Tum đã yêu cầu các lực lượng chức năng khẩn trương điều tra, xác minh, xác định các đối tượng và hành vi vi phạm để sớm đưa ra xử lý theo đúng quy định của pháp luật.
Giám đốc Ban quản lý Khu Bảo tồn thiên nhiên Kẻ Gỗ cho biết vừa ra Quyết định tạm đình chỉ công tác 15 ngày với ông Nguyễn Văn Đức, Trưởng phòng Quản lý bảo vệ rừng để phục vụ xác minh khai thác rừng.
Ông Nguyễn Văn Đức thừa nhận trong quá trình khai thác gỗ keo, ông đã để người dân chặt hạ 42 cây rừng tại Khoảnh 4, Tiểu khu 325A, lâm phần do Ban quản lý Khu bảo tồn thiên nhiên Kẻ Gỗ quản lý.
Sở NN&PTNT tỉnh và UBND huyện Đakrông phải chỉ đạo điều tra, làm rõ trách nhiệm của các tổ chức, cá nhân buông lỏng quản lý để xảy ra phá rừng và báo cáo kết quả với UBND tỉnh trong tháng 8.
Chủ tịch Ủy ban Nhân dân tỉnh Kon Tum yêu cầu các đơn vị liên quan kiểm tra, xác minh, làm rõ các đối tượng khai thác gỗ trái phép, số lượng gỗ khai thác trái phép đã vận chuyển khỏi hiện trường...
Lực lượng chức năng phát hiện 11 cây gỗ Pơmu bị khai thác trái pháp luật, trong đó có 7 cây mới bị khai thác, 4 cây khô đã ngã đổ. Một số cây chỉ còn cành, ngọn, phần thân cây đã bị lấy đi.
Bằng các biện pháp nghiệp vụ, Công an huyện Kông Chro đã mở rộng điều tra vụ khai thác gần 85m3 gỗ trái phép xảy ra vào cuối tháng 11/2021 tại tiểu khu 734, xã Chư Krey, huyện Kông Chro, Gia Lai:
Từ đầu 2021 đến nay, Công ty Trách nhiệm hữu hạn Quý Thanh Lộc Phát của Nguyễn Văn Quý thu lợi bất chính hàng trăm triệu đồng từ việc khai thác, vận chuyển gỗ trái với quy định trong hợp đồng đã ký.
Khi bị phát hiện, các đối tượng đã lao xe vào Tổ công tác rồi tấn công trực tiếp bằng tay, gậy và bình xịt hơi cay gây thương tích cho lực lượng bảo vệ rừng, sau đó vận chuyển gỗ ra khỏi hiện trường.
Các đối tượng khai nhận đã vào rừng tìm các cây gỗ lớn để đánh dấu, ước lượng kích thước, khối lượng, sau đó đi dò hỏi những người có nhu cầu rồi mang máy cưa vào khai thác, chở gỗ về bán.
Tại hiện trường, lực lượng chức năng phát hiện 12 cây gỗ (84,93m3) thuộc chủng loại bời lời, kháo, xoan mộc, cáng lò, sến bo bo, lòng mang... đã bị khai thác, chỉ còn lại ván bìa, gỗ cành ngọn.
Ngọc và Quân đã trực tiếp khai thác gỗ hương tại khoảnh 1, khoảnh 2, tiểu khu 88 và khoảnh 4, tiểu khu 92 lâm phần do Vườn Quốc gia Kon Ka Kinh quản lý, thuộc địa giới hành chính xã Krong.
Ngày 5/11, Hạt Kiểm lâm Kbang đã cử Tổ công tác tiến hành kiểm tra thực tế hiện trường phát hiện có 7 cây gỗ, chủng loại hương bị khai thác trái pháp luật.
Hai cây lim xanh vừa bị đốn hạ tại Khu Bảo tồn thiên nhiên Núi Ông khoảng 100 năm tuổi, tình trạng chặt phá rừng trái phép tràn lan đã khiến loài gỗ quý này đang đứng trước nguy cơ bị xóa sổ.
Trong vụ án khai thác gỗ trái phép tại lô 01, khoảnh 05, Tiểu khu 38 thuộc lâm phần do Ban Quản lý Khu bảo tồn thiên nhiên Kon Chư Răng, tỉnh Gia Lai, quản lý, cơ quan công an đã khởi tố 4 bị can.
Nguyên giám đốc Công ty TNHH một thành viên Lâm nghiệp Bình Thuận bị khởi tố để điều tra, làm rõ việc hơn 1.000 cây rừng tự nhiên bị chặt hạ trên diện tích 38ha tại huyện Hàm Thuận Nam hồi năm 2014.
Ủy ban Nhân dân tỉnh Quảng Ngãi yêu cầu Sở NN&PTNT tỉnh phối hợp các cơ quan liên quan khẩn trương kiểm tra, xử lý vụ phá rừng phòng hộ đầu nguồn xã Sơn Long và báo cáo kết quả trước ngày 21/10/2021.
Những cây gỗ đã sinh trưởng hàng chục, thậm chí hàng trăm năm để đạt đường kính 80-100cm nhưng bị "lâm tặc" đốn hạ không thương tiếc tại rừng phòng hộ ở xã Sơn Long, huyện Sơn Tây (Quảng Ngãi).