Vi Văn Quảng (khi còn là Chủ tịch xã Vĩnh Hảo) đã chỉ đạo cấp dưới thuê người tổ chức khai thác trái phép khoáng sản với khối lượng lớn tại khu vực lòng sông Con thuộc xã Vĩnh Hảo.
Công an tỉnh Đồng Nai cho biết, qua công tác nghiệp vụ, Phòng Cảnh sát kinh tế đã phát hiện đường dây khai thác, sản xuất, tiêu thụ trái phép khoáng sản (đá) có quy mô lớn trên địa bàn.
Mặc dù UBND tỉnh Thanh Hóa chưa chấp thuận chủ trương đầu tư dự án khai thác mở rộng, nâng công suất mỏ đá vôi tại xã Hà Tân nhưng Công ty Tân Hải vẫn tổ chức khai thác đá ở khu vực này.
Cơ quan Cảnh sát điều tra Công an tỉnh Lai Châu ra quyết định khởi tố, bắt tạm giam bị can Nguyễn Thị Hồng Nhung để mở rộng điều tra vụ án Tham ô tài sản tại UBND xã Can Hồ, huyện Mường Tè.
UBND tỉnh Phú Thọ yêu cầu UBND huyện Thanh Thủy kiểm điểm nghiêm túc, có hình thức xử lý cụ thể đối với cá nhân và tập thể liên quan trực tiếp đến vụ khai thác khoáng sản trái phép tại xã Đào Xá.
Ngày 10/8, ông Nguyễn Phi Hùng đã thuê người cho máy móc, thiết bị thực hiện khai thác khoáng sản (quặng Kaolin-fenspat) trái phép tại vườn đồi nhà ông Cao Văn Sơn (khu 17, xã Đào Xá, tỉnh Phú Thọ).
Trước tình hình khai thác khoáng sản trái phép tại diễn biến phức tạp tại nhiều địa phương, Kiên Giang siết chặt các biện pháp quản lý, bảo vệ, ngăn chặn và xử lý nghiêm các hành vi vi phạm.
Từ tháng 6/2022 đến nay, Đội Quản lý thị trường đã tổ chức kiểm tra đột xuất, xử lý 14 vụ việc vì hành vi vận chuyển và tàng trữ khoáng sản không có nguồn gốc hơp pháp, phạt hành chính 174 triệu đồng.
UBND tỉnh Bình Phước quyết định xử phạt vi phạm hành chính Công ty CP Khai khoáng phát triển Rạng Đông hơn 154 triệu đồng vì có hành vi khai thác khoáng sản trái phép trên đất rừng phòng hộ.
Lê Khả Châu, Phó Giám đốc Công ty Trách nhiệm hữu hạn Sơn Lâm, giữ vai trò đồng phạm, giúp sức cho các đối tượng khác thực hiện hành vi khai thác quặng trái phép tại huyện Bắc Quang, Hà Giang.
Nhiều năm qua, một số tiểu khu ở huyện Lạc Dương là “điểm nóng” về nạn “thiếc tặc” thường xuyên bị các lực lượng chức năng truy quyét, xử lý nhưng đến nay các nhóm này vẫn lén lút khai thác.
Theo cơ quan chức năng, Phạm Văn Phong đã khai thác trái phép 90m3 khoáng sản nguyên khai, tương đương 130 tấn, còn Nguyễn Thị Liên đã khai thác 56m3 cát ngoài phạm vi bảo vệ công trình thủy lợi.
Trong 2 năm gần đây, tình trạng khai thác khoáng sản như cát, đá chẻ, đất san lấp và vàng sa khoáng bùng phát tại nhiều địa phương ở Lâm Đồng như các huyện Đơn Dương, Đức Trọng, Lâm Hà, Bảo Lâm...
Sở Tài Nguyên-Môi trường tỉnh Lâm Đồng đề nghị Công an tỉnh và UBND huyện Đức Trọng giải tỏa, xử lý các tổ chức, cá nhân khai thác, chế biến vàng trái phép, không phép ở xã Đà Loan, Đa Quyn, Tà Năng.
Qua kiểm tra, Tổ liên ngành chống buôn lậu tỉnh An Giang phát hiện diện tích đất bị cày xới khoảng 3.900m2, độ sâu trên dưới 3m, đã khai thác khoảng 10.000 m3 đất, cát.
Từ ngày 17/11, phóng viên TTXVN đã có các tin, bài phản ánh về tình trạng khai thác khoáng sản trái phép đang diễn ra ồ ạt, công khai tại nhiều địa phương trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng,
Sở Tài nguyên-Môi trường tỉnh Lâm Đồng đề nghị UBND huyện Đức Trọng tổ chức, kiểm tra xác minh các thông tin theo phản ánh của TTXVN về tình trạng lấn chiếm hồ thủy điện Đại Ninh.
Sở Tài nguyên và Môi trường đề nghị Ủy ban Nhân dân huyện Đơn Dương phối hợp thực hiện tổ chức kiểm tra, xác minh các thông tin việc khai thác khoáng sản trái phép theo phản ánh của TTXVN.
Chủ tịch UBND huyện Đơn Dương (Lâm Đồng) cho biết đã cho cán bộ Công an và Phòng Tài nguyên và Môi trường làm rõ việc khai thác khoáng sản trái phép tràn lan trên địa bàn, theo phản ánh của báo chí.
Tại hiện trường, các lực lượng chức năng đã thu giữ các phương tiện phục vụ hoạt động khai thác khoáng sản (nghi là quặng măng gan) gồm 1 xe ô tô tải, 6 máy xúc công suất lớn, 1 giàn sơ tuyển quặng.