Tổ chức Y tế thế giới (WHO) ước tính sẽ cần 10 triệu liều vaccine để bảo vệ những người có nguy cơ cao nhất, với trọng tâm hiện nay là những người quan hệ đồng tính nam và tiếp xúc với người mắc bệnh.
Hơn 100 triệu liều vaccine COVID-19 trong kho dự trữ của các nước giàu có nguy cơ bị vứt bỏ do hết hạn trong khi hàng triệu người mắc COVID-19 ở những quốc gia nghèo nhất thế giới vì không có vaccine.
Việt Nam đã và đang tổ chức chiến dịch tiêm chủng lớn nhất trong lịch sử tại hơn 12.000 điểm tiêm ở tất cả các tỉnh, thành phố, bao gồm cả điểm tiêm cố định và lưu động.
Nhiều loại vaccine ngừa COVID-19 ít phổ biến đang được chú ý trong bối cảnh nguồn cung toàn cầu hạn chế ảnh hưởng đến nỗ lực cải thiện tỷ lệ tiêm chủng còn thấp ở các quốc gia nghèo.
Tổng thống Philippines ví tình trạng khan hiếm vaccine ở những nước nghèo là “một trận hạn hán nhân đạo,” đồng thời nhấn mạnh thế giới cần đoàn kết hơn trong cuộc chiến chống đại dịch.
Trong bối cảnh khan hiếm vaccine cùng nguồn lực tổ chức tiêm có hạn thì TP Hồ Chí Minh cần có chiến thuật như thế nào để đạt được mục tiêu miễn dịch cộng đồng trong thời gian sớm nhất?
Với 28 triệu dân nhưng Venezuela mới chỉ tiếp nhận khoảng 3,5 triệu liều vaccine ngừa COVID-19 và như vậy, chỉ có khoảng 0,8% dân số quốc gia Nam Mỹ này được tiêm đủ 2 liều vaccine.
Thủ tướng Phạm Minh Chính nhấn mạnh đây là tình huống cấp bách, vì thế việc mua vaccine phải được xử lý theo quy định của pháp luật về các trường hợp đặc biệt, cấp bách và phải được thực hiện ngay.
Trong nỗ lực phổ cập vaccine, nhiều quốc gia đã tiến hành tiêm hơn một mũi vaccine cho người dân. Tuy nhiên, phác đồ này đang gặp khó khăn do tình trạng khan hiếm vaccine.
Trong 24 giờ qua, Ấn Độ lại ghi nhận số ca tử vong mới cao kỷ lục là 3.780 ca, nâng số bệnh nhân không qua khỏi vì COVID-19 tại nước này lên 226.188 người.