Do biến đổi khí hậu và yếu tố môi trường nên sếu về Tràm Chim giảm dần, có năm sếu không quay về, Đồng Tháp đang thực hiện Dự án Bảo tồn và phát triển Sếu đầu đỏ nhằm khôi phục lại số lượng sếu.
Vườn Quốc gia này được các quốc gia thành viên ASEAN công nhận không chỉ vì sự đa dạng sinh học biển độc đáo mà còn cả những giá trị lịch sử-văn hóa của Việt Nam.
Hoạt động phục hồi san hô cứng đã góp phần cải thiện 3 vùng rạn, gia tăng độ phủ của san hô, gia tăng giá bám bền vững cho san hô tái phục hồi và tạo môi trường ổn định cho sự phát triển của quần xã s
Thành lập mạng lưới các khu Ramsar và khu bảo tồn đất ngập nước Việt Nam là việc làm cần thiết nhằm góp phần thúc đẩy thực hiện sứ mệnh của Công ước Ramsar tại Việt Nam và trên phạm vi toàn cầu.
Theo Cục Bảo tồn thiên nhiên, sự suy thoái và mất đất ngập nước chủ yếu là do chuyển đổi mục đích sử dụng đất và xây dựng cơ sở hạ tầng, khai thác nước, ô nhiễm môi trường và khai thác quá mức.
Việt Nam có 9 khu Ramsar (đất ngập nước) và nhiều khu bảo tồn, vùng đất ngập nước có vai trò và giá trị quan trọng về kinh tế, xã hội, môi trường và văn hóa.
Bộ Tài nguyên và Môi trường đã xây dựng dự thảo và trình ban hành Kế hoạch Hành động quốc gia về bảo tồn và sử dụng bền vững đất ngập nước với mục tiêu bảo vệ “cái nôi” đa dạng sinh học.
Để góp một cái nhìn toàn cảnh về hoạt động tận diệt động vật hoang dã nguy cấp hiện nay, mời quý độc giả cùng phóng viên thâm nhập vào “thế giới ngục tù” tàn sát động vật “sách đỏ” Việt Nam.