Kể từ khi Trung Quốc nới lỏng các biện pháp phòng chống dịch trong hoạt động xuất nhập khẩu, số lượng xe hàng được thông quan trong ngày tại các cửa khẩu ở Lạng Sơn đã tăng khá cao so với trước đó.
Trong chuyến thăm và làm việc tại Cao Bằng, sáng 16/1, Thủ tướng Phạm Minh Chính đến thăm, khảo sát khu vực cửa khẩu Tà Lùng và cầu Tà Lùng 2 (thị trấn Tà Lùng, huyện Quảng Hòa).
Các chuyên gia kinh tế nhận định Mộc Bài sẽ trở thành động lực mới, là đầu mối giao thương quan trọng của vùng Đông Nam bộ và vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, giữa Việt Nam và các nước ASEAN.
Khu kinh tế cửa khẩu Mộc Bài là một trong 8 khu kinh tế cửa khẩu được Thủ tướng lựa chọn để tập trung đầu tư từ nguồn ngân sách giai đoạn 2021-2025 phát triển thành trung tâm thương mại quốc tế.
Để phát triển thương mại biên giới, Bình Phước xác định, cần khai thác các tiềm năng, lợi thế, thu hút các nguồn lực góp phần gia tăng tỷ trọng thương mại dịch vụ trong cơ cấu kinh tế của địa phương.
Sáng 4/9, tại Trung tâm Hội nghị tỉnh Tuyên Quang, Ủy ban Nhân dân của 11 tỉnh vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ có di sản Then tổ chức Hội nghị xúc tiến du lịch các tỉnh có di sản Then năm 2022.
Khu kinh tế cửa khẩu tỉnh Cao Bằng phát triển theo mô hình chuỗi kết nối trên tuyến hành lang biên giới, được chia thành 4 phân vùng, mỗi phân vùng có một trung tâm kinh tế cửa khẩu chính.
Đến 18/5, tất cả xe hàng nhập khẩu và xuất khẩu thực hiện khai báo trực tuyến trên Nền tảng cửa khẩu số trước khi vào cửa khẩu, được xử lý trên Nền tảng cửa khẩu số với hơn 29.000 xe qua 2 cửa khẩu.
Phạm vi lập quy hoạch theo ranh giới thành lập Khu Kinh tế cửa khẩu tỉnh Cao Bằng bao gồm một phần hoặc toàn bộ diện tích của 31 xã và 3 thị trấn biên giới.
Theo Ủy ban Nhân dân tỉnh Lạng Sơn, việc duy trì các chốt kiểm soát dịch là không cần thiết và không còn phù hợp với giai đoạn hiện nay, cần chuyển sang hình thức kiểm soát dịch từ cơ sở.
Phó Trưởng Ban Quản lý khu kinh tế tỉnh Lào Cai Hà Đức Thuận cho biết giai đoạn 2001-2021, tỉnh lồng ghép các nguồn vốn đầu tư trên 2.600 tỷ đồng cho phát triển cơ sở hạ tầng tại khu kinh tế cửa khẩu.
Đại diện các sở, ngành của Lạng Sơn đã thảo luận các biện pháp đẩy nhanh thông quan hàng hóa, kiểm soát tốt dịch bệnh như lựa chọn địa điểm phù hợp để bố trí khu vực phun khử khuẩn hàng hóa xuất khẩu.
Tỉnh hỗ trợ các tập đoàn, công ty đến tìm hiểu, khảo sát thực tế các dự án kêu gọi đầu tư tại thành phố Hà Tiên và huyện Kiên Lương, khu công nghiệp Thạnh Lộc (huyện Châu Thành)…
Theo Chủ tịch UBND tỉnh, Quảng Ninh luôn xác định ưu tiên kêu gọi, thu hút đầu tư, tạo thuận lợi nhất cho các nhà đầu tư Đài Loan (Trung Quốc) vào tỉnh, nhất là những lĩnh vực thế mạnh của Đài Loan.
Cùng với các chính sách ưu đãi, thu hút đầu tư, việc tháo gỡ “điểm nghẽn” về hạ tầng giao thông đang được coi là vấn đề cấp thiết nhằm tạo sức bật cho sự phát triển của Khu kinh tế cửa khẩu Long An.
Với vị trí chiến lược, Khu kinh tế cửa khẩu Long An giáp với nước bạn Campuchia được kỳ vọng là điểm đến có sức hút đầu tư, góp phần quan trọng thúc đẩy kinh tế-xã hội của địa phương và khu vực.
Chủ tịch UBND tỉnh cho biết đây là dự án có ý nghĩa quan trọng với tỉnh nhằm thúc đẩy hoạt động xuất nhập khẩu hàng hóa, nhưng tiến độ thực hiện giai đoạn 1 của dự án chậm so với yêu cầu.
Đối mặt với muôn vàn khó khăn, thách thức sau khi tái lập tỉnh, Lào Cai đã sớm xác định lộ trình, bước đi phù hợp, với những quyết sách táo bạo và đầy sáng tạo trong suốt 7 nhiệm kỳ của 30 năm qua.
Tỉnh Lạng Sơn và Chính phủ Nhân dân thị Bằng Tường, Quảng Tây (Trung Quốc) đã thống nhất phương án điều chỉnh việc thực hiện thí điểm quy trình hoạt động thông quan hàng hóa qua cửa khẩu Tân Thanh.
Trên cơ sở đánh giá, phân tích nguyên nhân khách quan và chủ quan, Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên chỉ ra 8 nhóm giải pháp cần thực hiện trong thời gian tới.