Theo giới chuyên gia, để đưa bảng giá đất sát với giá thị trường, luật cần cho phép thành lập cơ quan định giá độc lập để hỗ trợ xây dựng bảng giá đất, điều chỉnh khi có biến động.
Hiệu lực, hiệu quả của việc thực hiện các kết luận, kiến nghị của Kiểm toán Nhà nước về lĩnh vực đất đai chưa cao và không được xử lý hoặc giải quyết dứt điểm, dẫn đến các sai phạm vẫn lặp đi lặp lại.
Các chính sách mới về đất đai, minh bạch thị trường, thuế, trái phiếu... trong các Nghị định, Nghị quyết mới được ban hành sẽ giúp thị trường bất động sản 2023 phát triển lành mạnh và bền vững hơn.
Người dân kỳ vọng những đổi mới sẽ giúp hạn chế được bất cập trong chính sách, quản lý đất đai còn tồn tại nhiều năm qua, thúc đẩy quan hệ thị trường phát triển.
Đóng góp ý kiến sửa đổi Luật Đất đai, Giáo sư-Tiến sỹ Hoàng Văn Cường, Phó Hiệu trưởng tĐại học kinh tế Quốc dân, đã đề cập đến việc bãi bỏ khung giá đất, xây dựng khung giá đất sát giá thị trường.
PGS-TS Nguyễn Quang Tuyến đề xuất việc xác định giá đất cụ thể cần phải dựa trên cơ sở điều tra, thu thập thông tin về thửa đất, giá đất thị trường và thông tin về giá đất trong cơ sở dữ liệu đất đai.
Việc bỏ khung giá đất và xây dựng cơ chế xác định giá đất theo quy luật thị trường được xem là bước tiến để giúp xác định giá đất sát với thị trường và giải quyết các khiếu nại, nên cần rõ từ Luật.
Theo ông Cao Đức Phát, để định giá đất phù hợp với cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước, việc xây dựng khung giá đất cần căn cứ trên kết quả điều tra, tổng hợp thông tin giá đất thực tế.
Bảng giá đất mới tại nhiều địa phương được điều chỉnh tăng đã làm tăng giá bất động sản, gây thêm khó khăn cho doanh nghiệp kinh doanh bất động sản và cơ hội sở hữu nhà ở của người có thu nhập thấp.
Trong đoạn 2016-2020, nguồn thu từ tài nguyên đất đạt gần 850.000 tỷ đồng, chuyển dịch hơn 230.000 hécta đất cho phát triển kết cấu hạ tầng, công nghiệp, dịch vụ, đô thị và nhà ở.
Bảng giá đất này được sử dụng để tính tiền sử dụng đất; tính phí và lệ phí trong quản lý, sử dụng đất đai; tính tiền xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực đất đai...
Theo quy định, giai đoạn từ 1/1/2020 đến 31/12/2024, bảng giá các loại đất của Hà Nội tăng bình quân 15% so với giai đoạn 2014-2019, chỉ riêng mức giá đất nông nghiệp được giữ nguyên.
Cục trưởng Cục quản lý giá Nguyễn Anh Tuấn cho biế, dù là kịch bản nào thì trong quý 1/2020 lạm phát sẽ tăng cao trên 4% vì sức ép tăng giá từ các mặt hàng thịt lợn.