Triển lãm "Kiến trúc Phật giáo Việt Nam-thống nhất trong đa dạng" phổ biến, trưng bày về điểm chung và riêng trong trong lối xây dựng, công dụng... của các không gian tín ngưỡng.
Nhiều ngôi chùa với những nét đẹp kiến trúc truyền thống đang dần bị tác động, mai một bởi sự cải tạo, cơi nới không phù hợp, thậm chí là gây phản cảm, giảm tính tôn nghiêm.
Tại hội thảo, các đại biểu đã đưa ra nhiều đề xuất, kiến nghị, giải pháp nhằm khắc phục hạn chế, bất cập cũng như định hướng cho kiến trúc Phật giáo Việt Nam trong thời gian tới.
Triển lãm “Kiến trúc Phật giáo Việt Nam-thống nhất trong đa dạng” trưng bày gần 300 tư liệu, hình ảnh giới thiệu về di sản kiến trúc Phật giáo Việt Nam, đặc trưng tiêu biểu của kiến trúc Phật giáo.
Chùa Kiri Sattray Menchey, người dân thường quen gọi là chùa Kà Ốt, huyện Tân Châu, là một trong 6 ngôi chùa Nam Tông Khmer có kiến trúc độc đáo ở tỉnh Tây Ninh.
Nói đến văn hóa Khmer ở tỉnh Tây Ninh, không thể bỏ qua nhân tố quan trọng nhất là ngôi chùa; trong đó, chùa Chung Rút ở xã Hòa Hiệp-Tân Biên là nơi tập trung nhiều yếu tố văn hóa đặc sắc nhất.
Theo báo cáo của Bảo tàng Hùng Vương (tỉnh Phú Thọ), địa điểm Ba Nền, xã Xuân Áng, huyện Hạ Hòa là di tích kiến trúc Phật giáo có niên đại từ thời Lý vào khoảng thế kỷ 11-13 đến thời Nguyễn.
Chùa Chung Rút, ấp Hòa Đông A, xã Hòa Hiệp, huyện Tân Biên là một ngôi chùa đẹp và có bề dày văn hóa truyền thống nhất trong số các ngôi chùa Khmer trong tỉnh Tây Ninh.
Thiền viện Trúc Lâm Trà Vinh nằm ở xã Trường Long Hòa, thị xã Duyên Hải, tỉnh Trà Vinh; ngôi thiền viện thuộc Thiền phái Trúc Lâm duy nhất ở tỉnh, theo lối kiến trúc Phật giáo Việt Nam thời Lý-Trần.