Trong phiên điều trần trước Quốc hội, Chủ tịch Fed đã khiến các nhà giao dịch lo ngại trong khi trước đó mang đến hy vọng rằng Fed có thể sớm kết thúc chu kỳ tăng lãi suất.
Người đứng đầu Fed cho biết những dữ liệu kinh tế mới nhất cao hơn dự kiến cho thấy mức lãi suất cuối cùng mà cơ quan này áp dụng có thể sẽ cao hơn dự báo trước đó.
Trong bối cảnh kinh tế trong nước và quốc tế còn rất nhiều khó khăn, giải pháp hỗ trợ doanh nghiệp hiệu quả nhất đó là kiến tạo môi trường kinh doanh bình đẳng, công khai, minh bạch.
Tại họp Chính phủ, Thủ tướng nêu rõ: cần nhất quán, kiên trì, kiên định mục tiêu giữ vững ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát, thúc đẩy tăng trưởng, bảo đảm các cân đối lớn của nền kinh tế.
Ông Phan Đức Hiếu, Ủy viên thường trực Ủy ban kinh tế của Quốc hội, đã có những chia sẻ về những nội dung chủ đạo của Nghị quyết 01 và các giải pháp để thực hiện kế hoạch kinh tế-xã hội năm 2023.
Các chuyên gia cho rằng, mức tăng giá điện bao nhiêu và thời điểm tăng cũng cần phải tính toán để ít tác động tiêu cực nhất tới nền kinh tế, phù hợp với sức chịu đựng của doanh nghiệp và người dân.
Tại phiên họp thường kỳ tháng 1/2023, Thủ tướng Phạm Minh Chính chỉ đạo các bộ, ngành, địa phương tiếp tục ưu tiên giữ ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát.
Năm 2022 là năm "rất khác biệt" với nhiều khó khăn chưa từng có tiền lệ, song ngành ngân hàng đã ứng phó linh hoạt, góp phần kiểm soát lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô.
BoK nhấn mạnh tầm quan trọng của việc tập trung vào bình ổn giá tiêu dùng và cam kết tiếp tục thắt chặt chi tiêu trong công cuộc đối phó với giá cả liên tục leo thang vượt quá mức mục tiêu.
Nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu đề ra là tiếp tục ưu tiên giữ vững ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát, thúc đẩy tăng trưởng, bảo đảm các cân đối lớn của nền kinh tế...
Theo Thủ tướng, Ngân hàng Nhà nước đã điều hành chính sách tiền tệ chủ động, linh hoạt, kịp thời và phối hợp hài hòa với chính sách tài khóa, góp phần kiểm soát lạm phát, duy trì ổn định kinh tế.
Phó Thủ tướng Lê Minh Khái cho biết bình quân 11 tháng năm 2022, lạm phát cơ bản tăng 2,38%; CPI bình quân năm 2022 ước tăng 3,1-3,2% so với năm 2021, trong phạm vi lạm phát do Quốc hội đề ra.
Từ nay đến cuối năm và trong quý 1/2023 dự báo còn nhiều khó khăn, thách thức, đòi hỏi quản lý, điều hành và bình ổn giá cần tiếp tục được chú trọng nhằm tạo nền tảng thuận lợi cho kiểm soát lạm phát.
Chính phủ yêu cầu sửa đổi các quy định nhằm tăng cường trách nhiệm, minh bạch thông tin, kiểm soát chặt chẽ trong việc mua, bán trái phiếu doanh nghiệp của tổ chức tín dụng.
Không để đứt gãy nguồn cung xăng dầu, lương thực; bình ổn thị trường, giá cả; bảo đảm Tết an toàn, tiết kiệm, vui tươi, lành, là những chỉ đạo nổi bật của Chính phủ tại Nghị quyết phiên họp tháng 11.
Quan điểm của Chính phủ,l tăng tín dụng trên cơ sở rà soát kỹ, chắc chắn, hợp lý và hiệu quả gắn với kiểm soát lạm phát. Việc mở rộng chính sách tài khóa sẽ có trọng tâm, trọng điểm.
Tại phiên họp Chính phủ tháng 11, Thủ tướng lưu ý khi thấy người dân và doanh nghiệp gặp khó khăn, trách nhiệm của cơ quan Nhà nước càng cao, tránh tình trạng người dân nghĩ rằng Nhà nước bỏ mặc.
Chính phủ sẽ có Nghị quyết điều hành phát triển kinh tế-xã hội và ngân sách nhà nước năm 2023, trong đó, các bộ, ngành, cơ quan chức năng sẽ đưa ra các kịch bản điều hành của mình.